Bắt (bắt bị can, bị cáo để tạm giam, bắt người trong trường họp khẩn cấp, bắt người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã) là biện pháp ngăn chặn trong Tố tụng hình sự, tạm thời tước bỏ một phần quyền bất khả xâm phạm về thân thể và một số quyền khác của người bị bắt trong thời gian nhất định, nhàm ngăn chặn tội phạm tiếp diễn, ngăn ngừa việc người phạm tội trốn tránh pháp luật, bảo đảm cho việc điều tra, truy tố, xét x ử và thi hành án. Có thể nói, trong những năm gần đây việc áp dụng biện pháp bắt đã có nhũng tiến bộ rõ rệt. N hững trường hợp bắt oan, bắt sai về thủ tục đã giảm đáng kể; nhũng trường họp không đáng bắt, bắt cũng được, không bắt
cũng được nay không áp dụng lệnh bắt đã làm tăng tỷ lệ khỏi lố hình, đáng chú ý !à từ khi áp dụng Nghị quyết số 3 2 /1 9 9 9 /Q H 1 1 của Quốc hội về thi hành Bộ luật hình sự 1999 có hiệu lực và thực hiện Chỉ thị số 53/CT-TW ns,ày 21/3/2000 của Bộ Chính trị về một số công việc cấp bách của các CO' quan tư pháp cần thực hiện trong năm 2000, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn nói chung và việc áp dụng các biện pháp bắt nói riêng có nhiều tiến bộ. Tỷ lệ bắt, xử lý hình sự đạt cao hơn. Thể hiện sự nâng cao năng lực của các cơ quan tiến hành lố tụng, đã đáp ứng đưọ'c nhiều yêu cầu của việc xây dựng N hà nước pháp quyền; giữ vững ổn định chính trị, trật tự trị an và an toàn xã hội; bảo vệ quyền của N hà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Đa số các trường họp bắt đều có căn cứ và đúng pháp luật. Tình trạng bắt oan người vô tội, bắt không có lệnh của người có thẩm quyền giảm đáng kể. Tuy nhiên, công tác bắt nói riêng và áp dụng biện pháp ngăn chặn nói chung vẫn còn nhiều vụ việc oan sai gây hậu quả nghiêm trọng, làm xôn xao dư luận quần chúng. Ví dụ: Đêm ngày 15/11/2006, vườn tràm của ông Phạm Ngọc Quý, xóm trưởng xóm 7 xã Sơn Thọ, huyện Vũ Quang, tỉnh H à Tĩnh bị kẻ ác chặt phá, thiệt hại ước tính khoảng 1 triệu đồng. Sự việc được trình báo lên công an xã và dựa trên những ghi ngờ cảm tính của người bị hại, sáng ngày 24/11, ông Nguyễn M inh Vinh, trưởng công an xã Sơn Thọ đã viết giấy triệu tập, yêu cầu Trần Ngọc Thông (sinh năm 1982, trú cùng xóm ông Quý) có m ặt tại U B N D xã (thuê trụ sở tại Trạm y tế xã) để tiến hành điều tra, xét hỏi. Tham gia việc xét hỏi còn có một số cán bộ công an huyện Vũ Quang.
Thông bị các cán bộ công an thay nhau xét hỏi liên tục trong nhiều giờ đồng hồ. Ăn trưa xong, Thông phải viết tường trình đến 2 2 1 í0 mới được nghỉ. Nhằm phục vụ cho công tác điều tra, ông Vinh yêu cầu Thông không được về nhà mà phải ngủ ở một ph(~ng điều trị của trạm Y tế. Sáng hôm sau, cuộc xét kí i tiếp tục được tiến hành, và sau khi gia đình Thông phản đối việc giam giữ Thông thì 17 giờ ngày 25/11, Thông mới được cho về nhà. Kết quả cuộc bắt giam không thu được kết quả gì vì Thông không phải là người gây ra vụ việc. Sau đó, công an xã cũng không có lời xin lỗi
hoặc phản ánh lại vói Thông và gia đình về vụ việc bắt giam trê n 12. Như vậy, do nhận thức không đầy đủ về tính chất, vai trò và tầm quan trọng của hoạt động bắt cũng như các quy định của pháp luật về trình tự, thủ tục gidi quyết vụ án làm cho việc vận dụng thiếu chính xác dễ dẫn đến việc bắt tuỳ tiện, trái pháp luật xâm hại đến quyền con người, lợi ích họp pháp C"a công dân.
Đứng trước thực trạng đó, các ngành tư pháp đã có nhiều tổng kết đánh giá báo cáo trình Quốc hội để có giải pháp khắc phục. Đặc biệt là sự quan tâm lãnh đạo của Đảng đối với công tác tư pháp. T rong thời gian ngắn Dảng đã ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyết để lãnh đạo, nhận định đánh giá thực trạng công tác tư pháp (trong đó có việc bắt) được nêu trong Chỉ thị số số 53/CT-TV/ ngày 21/3/2000 về một số công việc cấp bách của các cơ quan tư pháp cần thực hiện trong năm 2000:
“Trong những năm gần đây, hoạt động của các cơ quan tư p h á p đã có những chuyển biển tích cực trong điều tra, truy tổ, xét xử, thi hành án, gó p p h ầ n g iữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, bảo vệ p h á p luật và các quyền, lợi ích hợp p h á p của công dân, p h ụ c vụ tích cực cho công cuộc đổi m ới to n diện đất nước. Tuy nhiên tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư p h á p vẫn chưa chuyển biến kịp để đáp ứng kịp những y ê u cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm ... công tác bắt, giam, g iữ điều tra, truy tổ, x é t x ử còn y ế u kém. vẫ n còn tình trạng sai p h ạ m trong hoạt
động tư p h á p dẫn đến nhũng trường họ p oan sai. K hi đã xác định oan sai lại chưa có cơ chế bồi thường thiệt hại dẫn đến oan ức và g â y khổ khăn đổi với cuộc sổng của người bị x ử lý oan sai, đảng chủ ỷ là nhiều trại giam, nhà tạm g iữ xuống cấp nghiêm trọng, sổ người bị giam g iữ quá đông nhất là Thành p h ố H à N ội và Thành p h ố H ồ chí M inh ”n .
Qua thực tiễn đã được Bộ Chính trị đánh giá, chúng ta có thể nhận thấy thực trạng việc áp dụng biện pháp ngăn chặn và các trường hợp bắt nói riêng vẫn còn nhiều vướng mắc, hạn chế cần phải được chấn chỉnh, sửa chữa, đây được coi là
12 T h e o h tt p ://d a n tr i.c o m .v n n g à y 2 7 / 1 1 / 2 0 0 0 .
15 C hi thị số 53 / C T - T W n g à y 2 1 / 3 / 2 0 0 0 c ù a B ộ C h ín h ti ị v ề m ộ t s ố c ô n g việc c ấ p b á c h c ù a c á c c ơ q u a n tư p h á p cần thực h iệ n tr o n g n ăm 2 0 0 0 .
nhiệm vụ q u a n trọng, có làm tốt dii'Ọ'c v ấn đền này thì mới c u n g cố được lòng tin cua quân c h ú n g n h â n dân đối với N h à n ư ớ c v à các CO’ q u a n b ảo vệ p h á p luật.
- về việc bắt. người trong t r ư ờ n g hợp khẩn cấp, bắt noưòi trong trường hợp phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã trong thời gian qua đã được thực hiện
nghiêm túc hơn, đã có sự phối kết họp giữa các cơ quan và người có thẩm quyền trong việc bắt giữ người, Viện kiểm sát các cấp đã tăng cường kiểm sát việc bắt giữ nên chất lượng bắt để tạm giữ đã được nâng cao, các vi phạm trong các hoạt động bắt đi tạm giữ như: lạm dụng trong việc bắt, tạm giữ; bắt, tạm giữ không có căn cứ;
để quá hạn tạm giũ' đã dần được hạn chế. Việc bắt để tạm giữ trong thòi gian qua về cơ bản đã đảm bảo các thủ tục pháp luật, đã hạn chế tình trạng bắt giữ oan sai. Tuy nhiên, tình hình bắt để tạm giữ trong thời gian qua cũng đã phản ánh một thực trạng là việc bắt để tạm giữ vẫn còn một số vi phạm như: Cơ quari điều tra một số nơi vẫn con lạm dụng việc bắt khẩn cấp nhưng việc bắt này chưa vận dụng đúng quy định tại điểm b,c khoản 1 Điều 81 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003, bắt khẩn cấp không đủ căn cứ khởi tố phải trả tự do, bắt khẩn cấp cả những trường họp người phạm tội ra đầu thú hoặc do nghi vấn mời lên, gọi hỏi rồi ra lệnh bắt khẩn cấp rồi bắt giữ luôn, có trường hợp đáng ra phải bắt theo quy định tại Điều 80 Bộ luật Tố tụng hình sự 2003 mới đúng pháp luật, nhưng Cơ quan điều tra lại ra lệnh bắt khẩn cấp.
Ví dụ: Ngày 10/11/2009, N guyễn M ạn h H ùng (33 tuổi, ở Quận Hà Đông, Hà N ội) đã ra đầu thú về hành vi trộm cắp lôgô ô tô và đã thu hồi được tang vật, Công an quận Hà Đông ra quyết định tạm giam để điều tra. Khoảng 11 giờ 45 ngày 21.11.2009, Hùng được công an đưa đến Bệnh viện Đa khoa Hà Đông cấp cứu trong tình trạng ngừng thỏ', ngừng tim, mạch bẹn và mạch cảnh không bắt được, đồng tử hai bên bị giãn hoàn toàn, từ 1/3 đùi trở xuống cẳng chân 2 bên bầm tím, căng nề.
N h ận định ban đầu, H ùng có dấu hiệu dùng nhục hình dẫn đến chết, nhưng đến nay
cơ quan chức năng chưa giải thích vì sao lại xuất hiện những vết bầm tím, căna nề 2 bên chân của H ù n g 1"1.
- về việc bắt neười phạm tội q u ị tang không khởi tố hình sự, trả tự do xử lý hành chính còn chiếm tỷ lệ khá cao, công tác phân loại bắt giữ ban đầu ỏ' cấp
phường, xã chưa đảm bảo quy định, Cơ quan điều tra khi tiếp nhận người bị bắt đã không thực hiện đúng các quy định tại Điều 83 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 về việc lấy lòi khai của người bị bắt trong thời hạn 24 giò' để quyết định có tạm giữ hay không.