1. Hoạt động khởi động *Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ :
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
- Nêu tính chất hai góc đối đỉnh. Vẽ hình và chứng minh tính chất đó.
* Một hs lên bảng kiểm tra :
- Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Ta có : O�1+O�2=1800 (1) (vì 2 góc kề bù) O�2+O�3=1800 (2) (vì 2 góc kề bù) Từ (1) và (2) suy ra : O�1=O�3
Tương tự : O�2 =O�4.
H×nh 1 3 24
O 1
y'
x' y
x
* GV nhận xét, cho điểm.
* Vào bài:
2. Hoạt độngluyên tập :
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Góc so le trong. Góc đồng vị.
GV gọi một hs lên bảng vẽ hình : - Vẽ 2 đường thẳng phân biệt a, b.
- Vẽ đường thẳng c cắt a, b tại A, B.
Một hs lên bảng thực hiện các yêu cầu của GV, hs cả lớp làm vào vở.
- Hãy cho biết có bao nhiêu góc đỉnh A, đỉnh B ? (GV đánh số các góc như hình vẽ)
GV giới thiệu: Hai đường thẳng a, b ngăn cách mặt phẳng thành hai phần: Phần trong (phần tô màu) và phần ngoài (phần còn lại). Đường thẳng c gọi là cát tuyến.
- Cặp góc A1 và B3 nằm ở phần trong của a, b và nằm về hai phía (so le) của c, nên
�1
A và B�3 được gọi là cặp góc so le trong.
- Ngoài �A1 và B�3, hình vẽ còn cặp góc so le trong nào không ?
c
4 4
3 3
2 2
1 1
B A
b a
- Có bốn góc đỉnh A, bốn góc đỉnh B.
c
4 4
3 3
2 2
1 1
B A
b a
- Cặp �A4 và �B2 so le trong.
- Cặp góc A1 và B1 có vị trí tương tự như nhau đối với hai đường thẳng a, b và đường thẳng c, được gọi là cặp góc đồng vị. Hãy tìm xem còn cặp góc đồng vị nào nữa không ?
GV cho cả lớp làm bài ?1.
GV yêu cầu một hs lên bảng vẽ hình, viết tên các góc so le trong, đồng vị .
GV đưa lên bảng phụ bài tập 21/sgk, yêu cầu hs lần lượt điền vào chỗ trống trong các câu.
I T
N O
R P
- Cặp góc đồng vị : �A1 và B�1 ; A�2 và B�2 ;
�3
A và B�3 ; �A4 và �B4.
*Bài 21SGK:
a) �IPO và POR� là một cặp góc so le trong.
b) OPI� và TNO� là một cặp góc đồng vị.
c) PIO� và NTO� là một cặp góc đồng vị.
d) OPR� và POI� là một cặp góc so le trong.
Hoạt động 2 : Tính chất.
GV yêu cầu hs quan sát hình 13/sgk.
Gọi một hs đọc hình.
HS quan sát và đọc hình.
Một hs đứng tại chỗ đọc hình :
Có một đường thẳng cắt hai đường thẳng tại A và B, có A�4 =�B2 = 450.
GV yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài
?2 sgk. ?2
Có một đường thẳng cắt hai đường
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
- Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại và các cặp góc đồng vị như thế nào ?
- HS : - Khi đó, cặp góc so le trong còn lại bằng nhau. Hai góc đồng vị bằng nhau.
thẳng tại A và B, có �A4=B�2 = 450.
43 2 1
4 3 2 1
B
A
b a
c
a) Có �
A4 và �
A1 là hai góc kề bù, nên :
� 0 � 0 0 0
1 4
A 180 A 180 45 135
Tương tự : � 0 0 0
3 180 45 135
B
� � 0
3 A1 135 B
� .
b) � � 0
2 4
A A 45 (��i ��nh)
� � 0
2 2
A B 45
� .
c) Ba cặp góc đồng vị còn lại là :
� � � �
� �
0 0
1 1 3 3
0
4 4
A 135 ; A 135 ;
A 45
B B
B
* Tính chất: SGK
- Đó chính là tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.
GV yêu cầu hs nhắc lại tính chất.
3. Hoạt động luyện tập:
- GV cho hs làm bài tập 22/sgk : + Â4 = Â2 = � � 0
2 4 40
B B ; � � � � 0
3 1 3 1 140
A A B B (Hai góc đối đỉnh).
+ Cặp � �
4; 3
A B gọi là cặp góc trong cùng phía. Ta có :
+ � � 0 � � 0
1 2 180 ; 4 3 180 A B A B
- HS tìm thêm cặp góc trong cùng phía trên hình.
- GV chốt lại bài : Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và trong các góc tạo thành
có một cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
4. Hoạt động vận dụng:
- Làm các bài tập từ 16 đến 20 (sbt/76).
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
- Học thuộc bài.
- Làm các bài tập 23 (sgk/89) và
- Đọc trước bài : "Hai đường thẳng song song".
- Ôn lại định nghĩa hai đường thẳng song song và các vị trí của hai đường thẳng (lớp 6).
TUẦN 4:
Ngày soạn: 08/9/ Ngày dạy: 16/9/
Tiết 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG.
A. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức :
- Ôn lại thế nào là 2 đường thẳng song song (lớp 6).
- Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song.
2. Kĩ năng :
- Biết vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài 1 đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy.
- Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ dùng êke để vẽ 2 đường thẳng song song.
3. Thái độ :
- Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 5
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm, luyện tập.
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ :
* GV nêu yêu cầu kiểm tra :
- Nêu tính chất các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt 2 đường thẳng ?
- Cho hình vẽ. Hãy điền số đo các góc còn lại trong hình vẽ :
115
115
B
A 4
3
2
1 4
3
2
1
* Một hs lên bảng kiểm tra :
- Nêu tính chất các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng (như sgk).
- Điền vào hình vẽ trên bảng phụ số đo của các góc còn lại trên hình.
* GV hỏi thêm : - Nêu vị trí của hai đường thẳng phân biệt.
- Thế nào là hai đường thẳng song song ?
* GV nhận xét, cho điểm.
* Vào bài: Ở lớp 6 ta đã biết thế nào là hai đường thẳng song song. Để nhận biết được hai đường thẳng có song song hay không ? Cách vẽ hai đường thẳng song song như thế nào?
Chúng ta học bài hôm nay :
2. Hoạt động hình thành kiến thức :
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Nhắc lại kiến thức lớp 6.
GV yêu cầu hs đọc phần đóng khung ở mục 1 (sgk/90).
HS đọc sgk.
- Cho 2 đường thẳng a, b, muốn biết a có
1.Nhắc lại kiến thức lớp 6.
song song b không ta làm thế nào ?
- Ta có thể ước lượng bằng mắt : nếu a không cắt b thì chúng song song.
- Có thể kéo dài mãi 2 đường thẳng mà chúng không cắt nhau thì chúng song song.
- Cách làm trên rất khó thực hiện và chưa chắc đã chính xác. Vậy có cách nào dễ hơn không ?
Hoạt động 2 : Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
GV cho cả lớp làm bài ?1 trong sgk.
- Đoán xem các đường thẳng nào song song với nhau? (hình vẽ trên bảng phụ)
H. 17b 80
90
g
e d
H. 17a 45
45 c
b a
2.Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
?1Ước lượng :
- Đường thẳng a song song với b.
- Đường thẳng m song song với n.
- Đường thẳng d không song song với e.
b a
H. 17c p
n m
60
60
- Em có nhận xét gì về vị trí và số đo của các góc cho trước ở hình 17 (a, b, c).
- Qua bài toán trên ta thấy: Nếu một đường thẳng cắt hai đường khác tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song với nhau.
Đó là dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Chúng ta thừa nhận t/c đó.
- HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết (sgk).
- Trong tính chất này cần có điều gì và suy ra được điều gì ?
- Cần có đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và có một cặp góc so le trong hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau. Từ đó suy ra a và b song song với nhau.
- Hai đường thẳng a và b song song với nhau, kí hiệu: a // b.
- Hãy nêu các cách diễn đạt đường thẳng a song song đường thẳng b.
- Cặp góc cho trước ở H. 17a là cặp góc so le trong, số đo mỗi góc đều bằng 450. - H. 17b: Cặp góc cho trước là cặp góc so le trong, số đo hai góc đó không bằng nhau.
- H. 17c: Cặp góc cho trước là cặp góc đồng vị, số đo mỗi góc đều bằng 600.
* Tính chất : SGK/90
- Hai đường thẳng a và b song song với nhau, kí hiệu: a // b.
- Trở lại hình vẽ ban đầu, hãy dùng dụng cụ để kiểm tra xem a có song song với b không?
- HS cả lớp làm theo gợi ý của GV, một hs lên bảng thực hiện.
Gợi ý: Kẻ đường thẳng c bất kì cắt a, b tại A, B. Đo một cặp góc so le trong hoặc cặp góc đồng vị xem có bằng nhau hay không?
- Vậy muốn vẽ hai đường thẳng song song ta làm thế nào ? (chuyển sang mục 3)
- Đường thẳng a song song đường thẳng b - Đường thẳng b song song đường thẳng a - a và b là 2 đường thẳng song song nhau - a và b không có điểm chung.
Hoạt động 3 : Vẽ hai đường thẳng song song.
GV yêu cầu hs làm bài ?2.
Hình vẽ 18 + 19 (sgk) được đưa lên bảng phụ, yêu cầu hs quan sát sau đó nêu trình tự vẽ bằng lời (hs làm bài theo nhóm).
HS đọc đề bài ?2, quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm, sau đó nêu trình tự vẽ trên bảng nhóm :
GV kiểm tra trình tự vẽ của các nhóm.
Gọi đại diện một nhóm lên bảng vẽ lại hình như trình tự của nhóm.
GV giới thiệu hai đoạn thẳng song song, hai tia song song.
?2
- Dùng góc nhọn của êke (600 hoặc 450 hoặc 300) vẽ đường thẳng c tạo với đường thẳng a một góc (600 hoặc 450 hoặc 300).
- Dùng tiếp góc nhọn của êke (đã chọn ở trên) vẽ đường thẳng b tạo với đường thẳng c một góc như vậy ở vị trí so le trong hoặc đồng vị với góc thứ nhất.
Ta được đường thẳng b // a.
* Nếu biết hai đường thẳng song song thì ta nói mỗi đoạn thẳng (mỗi tia) của đường này song song với mọi đoạn thẳng (mọi tia) của đường thẳng kia.
- Một hs lên bảng dùng thước thẳng và êke vẽ lại hình. Cả lớp cùng thao tác - HS ghi bài và vẽ hình :
C D
B A
x' y'
x y
Cho xx' // yy' đoạn thẳng AB // CD A, B xy tia Ax // Cx'
C, D x'y' tia Ay // Dy' ; ...
3. Hoạt động luyện tập:
- GV cho hs làm bài tập 24 (sgk/91).
- Thế nào là hai đường thẳng song song.
- HS làm bài tập trắc nghiệm: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?
+ Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng không có điểm chung.
+ Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song.
- HS nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
4. Hoạt động vận dụng:
bài tập 21 + 23 + 24 (sbt/77 + 78).
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
* Tìm tòi, mở rộng:
BT: Cho tam giác ABC, �A80 ,0 �B500. Trên tia đối của tia AB lấy điểm O. Trên nửa mặt phẳng không chứa điểm C bờ là đường thẳng AB ta vẽ tia Ox sao cho �BOx500. Gọi Ay là tia phân giác của góc CAO.
Chứng minh: Ox // BC; Ay // BC.
* Dặn dò:
- Học thuộc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Làm bài tập 25 + 26 (sgk/91) - Tiết sau luyện tập.
TUẦN 5:
Ngày soạn:11/09/17 Ngày dạy: 19 /09/17 Tiết 7: LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức:
- Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.
- Biết vẽ thành thạo đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng hoặc chỉ êke để vẽ hai đường thẳng song song.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học. Có ý thức nhóm.
4. Năng lực, phẩm chất:
* Năng lực Phát triển năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác.
* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ.
1. Gv: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, phấn màu.
2. Hs: Chuẩn bị theo phần dặn dò tiết 6
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
1. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, hoạt động nhóm, luyện tập.
2. Kĩ thuật : Kĩ thuật động não, đặt câu hỏi, chia nhóm.
IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động
*Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra bài cũ :
* GV yêu cầu một hs lên bảng : Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song và chữa bài tập 26 (sgk/91).
* Một hs lên bảng nêu dấu hiệu nhận biết (như sgk) và chữa bài 26/sgk :
- Đường thẳng AB cắt hai đường thẳng Ax và By tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau (
� � 1200
BAx=ABy= ), nên Ax // By (theo dấu hiệu
nhận biết hai đường thẳng song song). y
x 120
120 B
A
* GV có thể hỏi thêm: Muốn vẽ góc 1200 ta có những cách nào ?
(HS: Có thể dùng thước đo góc hoặc dùng êke có góc 600, góc kề bù với góc 600 là góc 1200).
* GV nhận xét, cho điểm.
2. Hoạt độngluyên tập :
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
GV yêu cầu HS làm bài 27 sgk HS đọc đề bài.
GV: Bài toán cho điều gì? Yêu cầu điều gì?
HS: Cho: tam giác ABC.
Yêu cầu: qua A vẽ AD // BC và AD = BC.
GV: Muốn vẽ AD // BC ta làm thế nào ? HS: Vẽ qua A đường thẳng song song BC (vẽ hai góc so le trong bằng nhau).
GV: Muốn có AD = BC ta làm thế nào ?