CHƯƠNG II: NHỮ NG THÀNH T Ự U N Ổ I B Ậ T VÀ H Ạ N CH Ế

Một phần của tài liệu đề tài đánh giá hiện trạng tiềm lực , đề xuất giải pháp phát triển khoa học công nghệ của bộ tài nguyên môi trường (Trang 68 - 79)

NGUYấN NHÂN II.1. NHỮNG THÀNH TỰU NỔI BẬT II.1.1. Lĩnh vực đo đạc bản đồ * Ứng dụng cụng nghệ đo vẽ ảnh số hoàn thành cụng trỡnh thành lập bản đồđịa hỡnh tỷ lệ 1:50.000, cơ bản phủ trựm lónh thổ quốc gia

Với kết quả trờn đõy lần đầu tiờn Việt Nam đó cú bộ bản đồ địa hỡnh tỷ lệ 1:50000 phủ trựm lónh thổ gồm 573 mảnh bản đồ số. Ngoài ra, đó hoàn thành 98 mảnh bản đồ địa hỡnh tỷ lệ 1:50000 biờn giới Việt Nam-Lào, Việt Nam-Trung Quốc, 69 mảnh bản đồ địa hỡnh đỏy biển tỷ lệ 1:50000.

- Bản đồ được thành lập theo hệ toạ độ quốc gia VN-2000, lưới chiếu UTM, mỳi 6o, kinh tuyến trục 105o và 111o, kớch thước hữu ớch của mảnh bản đồ là 15’x15’ (khoảng 54x54cm tương đương 730 km2 trờn mặt đất);

- Bản đồ là bản đồ số, mỗi mảnh gồm 7 tệp tin tương ứng với 7 nhúm lớp đối tượng: cơ sở toỏn học, thủy hệ, địa hỡnh, giao thụng, dõn cư, ranh giới, thực vật, trong đú địa hỡnh được thể hiện bằng hệ thống đường bỡnh độ kết hợp với cỏc điểm độ cao đặc trưng cho phộp người sử dụng cú thể tạo mụ hỡnh khụng gian 3 chiều cho bề mặt địa hỡnh khi cú hỗ trợ của phần mềm chuyờn dụng;

- Sản phẩm bản đồ gồm 2 loại: bản đồ số và bản đồ giấy in 4 màu và 2 màu (bản đồ mộc) bằng mỏy in ofset.

* Lưới toạ độ quốc gia hạng III, bản đồ địa hỡnh tỷ lệ 1:50000 phủ trựm toàn quốc và cỏc trạm GPS quốc gia

- Trạm GPS cố định phỏt súng cải chớnh phõn sai thời gian thực (Realtime) 24/24 trờn tần số 295 Kz cung cấp rất ổn định và liờn tục 24 giờ trong ngày tớn hiệu cải chớnh với độ chớnh xỏc cao trong mọi điều kiện thời tiết. Cỏc mỏy thu GPS cú tớch hợp bộ thu tớn hiệu cải chớnh phõn sai và bộ giải mó RTCM 104 đều bắt được tớn hiệu cải chớnh phõn sai này.

- Tuỳ theo chất lượng mỏy thu; phần mềm sử dụng trong mỏy thu và khoảng cỏch từ mỏy thu tới trạm, độ chớnh xỏc cải chớnh phõn sai đạt từ 1-3m.

- Lưu trữ cỏc files số liệu đo tỏch 2 tần số dưới dạng file số liệu dạng *.dot, một tần số dạng *.sof và dữ liệu file dạng Rinex. Người sử dụng cú thể đề nghị cỏc trạm GPS cố định cung cấp cỏc files số liệu này thuộc đoạn thời gian bất kỳ nào để sử dụng vào mục đớch: tớnh cải chớnh phõn sai theo phương phỏp xử lý sau (postprocessing) với độ chớnh xỏc cỡ đờ-xi-một hoặc tớnh toạ độ và khoảng cỏch (baseline) từ điểm đo GPS

tĩnh đến trạm GPS cố định với độ chớnh xỏc cỡ xen-ti-một (lưu ý: cần sử dụng mỏy thu GPS 2 tần số).

- Việc triển khai đo đạc, định vị, dẫn đường, rất nhanh và đơn giản do khụng phải triển khai trạm cải chớnh tĩnh cú phỏt tớn hiệu rađiụ (radiolink) tại khu đo, mỏy thu DGPS động rẻ hơn nhiều so với cỏc mỏy thu GPS đo tĩnh cựng loại do đú tiết kiệm đỏng kể nhõn lực và vật lực trong cụng tỏc đo đạc.

- Tầm phủ súng của cỏc trạm GPS quốc gia rộng (từ 500km đến 700km) nờn cho phộp đo đạc, định vị và dẫn đường tại vựng biển xa bờ, nơi mà khụng thể triển khai cỏc trạm cải chớnh tĩnh cú phỏt tớn hiệu rađiụ.

- Cú tỏc dụng rất lớn trong việc dẫn đường cho cỏc tầu biển, tầu cỏ đi lại trong vựng biển Việt Nam, tăng độ an toàn cho giao thụng đường biển.

- Phục vụ đắc lực cho cụng tỏc tỡm kiếm cứu nạn trờn biển đặc biệt trong điều kiện thời tiết xấu.

* Những kết quả ứng dụng Cụng nghệ Viễn thỏm trong cụng tỏc Đo đạc và Bản đồ

Hiệu chỉnh bản đồ địa hỡnh tỷ lệ 1:1.000.000 bằng ảnh vệ tinh. Sử dụng ảnh vũ trụ KATE – 200 của Liờn Xụ và ảnh vệ tinh Landsat của Mỹ.

Hiệu chỉnh bản đồ tỷ lệ 1:50.000 bằng ảnh vệ tinh ở nhiều vựng với những đặc điểm địa lý rất khỏc nhau. Đến nay Trung tõm Viễn thỏm đó hiệu chỉnh 189 mảnh (VN2000 quy đổi) bản đồ tỷ lệ 1:50.000 bằng cụng nghệ viễn thỏm, gúp phần hoàn thành cụng trỡnh bộ bản đồ phủ trựm toàn quốc tỷ lệ 1:50.000 của Bộ TN-MT. Trong thời gian đầu, tư liệu chớnh để hiệu chỉnh là ảnh vũ trụ KFA – 1000 của Liờn Xụ với dộ phõn giải 5m. Trong những năm sau đú tư liệu chớnh để hiệu chỉnh là ảnh vệ tinh SPOT 1,2,4 cua Phỏp với độ phõn giải 10m (loại ảnh toàn sắc) và 20m (loại ảnh đa phổ) và gần đõy đó sử dụng cả ảnh SPOT 5 với độ phõn giải 2,5m.

Hiệu chỉnh bản đồ địa hỡnh 1:25.000 bắng ảnh vệ tinh. Những bản đồ được hiệu chỉnh phần lớn là bản đồ thành lập từ những năm 70 -80 thế kỷ trước. Tài liệu chớnh để hiệu chỉnh là ảnh vệ tinh SPOT của Phỏp với độ phõn giải 10m và 2,5m. Đến nay Trung tõm đó hiệu chỉnh 437 mảnh (VN2000 quy đổi) bản đồ tỷ lệ 1:25.000 phủ trựm đồng bằng Nam bộ, Tõy Ninh, đồng bằng trung du Bắc bộ.

Thành lập bản đồ cỏc vựng quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và bản đồ biển Đụng. Bộ bản đồ bao gồm: bản đồ tỷ lệ 1:25.000 phủ trựm cỏc vựng cú đảo nổi, bản đồ 1:50.000 phủ trựm vựng cú đảo nổi, đảo chỡm; bản đồ 1:250.000 và 1:500.000 phủ trựm toàn vựng quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa và bản đồ Biển Đụng tỷ lệ 1:1.000.000.

thỏc lónh thổ, bảo vệ thiờn nhiờn, khảo sỏt sự biến động dũng sụng, đường bờ biển, rừng ngập mặn, đất ngập nước, quy hoạch diện tớch nuụi trồng thủy sản Việt Nam cũng như ở khu vực đồng bằng sụng Cửu Long.

II.1.2. Lĩnh vực Khớ tượng thủy văn

Đó xõy dựng được cơ sở vật chất kỹ thuật và đội ngũ cỏn bộ làm cụng tỏc dự bỏo số trị. Cỏc kết quả dự bỏo số trị đó được đưa vào nghiệp vụ gúp phần rỳt ngắn khoảng cỏch tụt hậu về cụng nghệ dự bỏo thời tiết của nước ta với cỏc nước trong khu vực.

Đó đưa vào khai thỏc tàu nghiờn cứu biển, từ đú đó chủ động được kế hoạch khảo sỏt và tiết kiệm được hàng trăm triệu đồng hàng năm.

Đưa vào khai thỏc sử dụng hệ thống thỏm khụng vụ tuyến DigiCORA-RS80 mới hiện đại, cung cấp đầy đủ số liệu, chớnh xỏc cho dự bỏo thời tiết và trao đổi quốc tế, được Tổ chức Khớ tượng Thế giới đỏnh giỏ tốt.

Xõy dựng được hệ thống rađa thời tiết gồm 7 trạm, bước đầu đưa vào khai thỏc phục vụ phũng chống thiờn tai và nghiờn cứu khoa học.

Những năm gần đõy, Đài KTTV khu vực Đụng Bắc được tập trung hiện đại húa trang bị quan trắc khớ tượng thủy văn, nõng cao độ chớnh xỏc dự bỏo, liờn tục, kịp thời. Hệ thống điều tra cơ bản của Đài hiện nay gồm 50 trạm khớ tượng thủy văn, 1 trạm ra đa thời tiết, 43 trạm đo lượng mưa, 12 điểm đo mụi trường nước biển và sụng trờn địa bàn 6 tỉnh, thành phố khu vực Đụng Bắc. Cỏc trạm đo đạc cỏc yếu tố khớ tượng, thủy văn, hải văn theo cỏc giờ quy định chuyển về Đài trung tõm khu vực Phự Liễn - Kiến An - Hải Phũng để sử dụng vào cụng tỏc dự bỏo thời tiết, thủy văn. Năm 1998, Đài lắp đặt, đưa vào sử dụng cỏc trạm khớ tượng thủy văn, hải văn tự động. Đặc biệt năm 2000, Đài thiờn văn Phự Liễn được đầu tư lắp đặt hệ thống ra đa thời tiết cựng nhiều thiết bị hiện đại. Nhờ vậy, khả năng theo dừi, giỏm sỏt mọi diễn biến của thời tiết, khớ hậu, thủy văn, hải văn, mụi trường được nõng cao. Thỏng 8/2002, Đài đưa vào sử dụng Trạm quan trắc mụi trường khụng khớ tự động. Đõy là trạm hiện đại nhất, lần đầu tiờn được lắp đặt tại Việt Nam với hệ thống thiết bị do hóng Kimoto (Nhật Bản) sản xuất. Đưa trạm quan trắc mụi trường khụng khớ vào hoạt động đó đỏp ứng yờu cầu trao đổi thụng tin khớ tượng thủy văn với cỏc nước trong khu vực.

Đưa vào sử dụng Kớnh thiờn văn kỹ hiệu FS - 152 do hóng TAKAHASHI thiết kế và chế tạo, tại Đài Khớ tượng thủy văn khu vực Đụng Bắc, vừa phục vụ nghiờn cứu khoa học, vừa giới thiệu về mụn thiờn văn học cho du khỏch.

Ứng dụng phần mềm khụng gian ba chiều vào dự bỏo thời tiết. Phiờn bản phần mềm dự bỏo thời tiết Weatherscape XT hóng phần mềm Metra của New Zealand và tập đoàn truyền thụng BBC thiết kế giỳp người xem theo dừi thời tiết dễ dàng và gần với cuộc sống thực tế hơn.

II.1.3. Lĩnh vực mụi trường

Đó thực hiện Kế hoạch hành động Đa dạng sinh học; Xõy dựng Bỏo cỏo Hiện trạng mụi trường và Quản lý mạng lưới quan trắc và phõn tớch mụi trường quốc gia; Thụng tin, lưu trữ tư liệu, số liệu về mụi trường, kết nối mạng Thụng tin mụi trường quốc tế và Xõy dựng mạng Thụng tin mụi trường quốc gia; Cỏc hoạt động nõng cao nhận thức và xõy dựng mạng lưới Giỏo dục - Đào tạo và Truyền thụng mụi trường.

Đang xõy dựng Quy hoạch bảo vệ mụi trường đến năm 2020, trỡnh Chớnh phủ phờ duyệt trong năm 2005. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cụng tỏc đỏnh giỏ tỏc động mụi trường ở Việt Nam mới thực sự được triển khai một cỏch cú hệ thống từ trung ương đến địa phương, ở khắp mọi ngành trờn cả nước kể từ khi cú Luật Bảo vệ mụi trường (BVMT), đặc biệt là từ khi Chớnh phủ ban hành Nghị định số 175/CP ngày 18/10/1994 về hướng dẫn thi hành Luật BVMT. Trong thời gian 10 năm qua, cụng tỏc đỏnh giỏ tỏc động mụi trường ở Việt Nam đó cú những bước chuyển biến tớch cực, phỏt huy được vai trũ và cú những đúng gúp quan trọng cho cụng tỏc bảo vệ mụi trường của đất nước.

Việc thẩm định, phờ duyệt và kiểm tra bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động mụi trường Việt Nam đó cú những bước phỏt triển vượt bậc. Ở cấp Trung Ương, tổng số bỏo cỏo được thẩm định và phờ duyệt trong 10 năm qua đạt hơn 800 bỏo cỏo, trong đú cỏc bỏo cỏo chủ yếu thuộc cỏc loại hỡnh dự ỏn về sản xuất vật liệu xõy dựng, hoỏ chất, khai thỏc mỏ, cơ khớ... Ở cấp địa phương đó thẩm định và phờ duyệt hơn 26.000 bỏo cỏo, trong đú giai đoạn từ 1994 đến 1999 đạt khoảng 25% và giai đoạn từ 2000 đến 2004 đạt 75%.

Hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt sau khi thẩm định đỏnh giỏ tỏc động mụi trường cũng được tiến hành thường xuyờn. Lực lượng cỏn bộ làm cụng tỏc đỏnh giỏ mụi trường ngày càng trưởng thành về chuyờn mụn và kinh nghiệm thực tế, đến nay, lực lượng cỏn bộ mụi trường từ trung ương đến địa phương đó cú thể tự đảm đương được việc tổ chức thẩm định bỏo cỏo đỏnh giỏ tỏc động của mụi trường thuộc phõn cấp của mỡnh.

II.1.4. Lĩnh vực Địa chất - Khoỏng sản và Tài nguyờn nước

Trong những năm 1991-2002 Cục Địa chất Việt Nam và sau này là Cục Địa chất và Khoỏng sản Việt Nam đó chuyển đổi một cỏch tớch cực theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, sắp xếp lại tổ chức, chuyển hẳn sang thực hiện cụng tỏc nghiờn cứu, điều tra cơ bản về địa chất, khoỏng sản và tỡm kiếm phỏt hiện mỏ trong phạm vi cả nước trờn đất liền, biển nụng ven bờ và hải đảo, bao gồm điều tra địa chất khu vực, điều tra khoỏng sản, nước dưới đất (NDĐ), địa chất mụi trường và địa chất đụ thị, tai biến địa chất. Cụng tỏc thăm dũ mỏ khoỏng sản rắn và nước dưới đất mà trước đú chiếm tỷ trọng lớn trong đầu tư vốn ngõn sỏch đó chuyển giao cho cỏc doanh nghiệp

khai thỏc khoỏng sản.

* Cụng tỏc điều tra địa chất

- Đến năm 1994 đó hoàn thành điều tra địa chất và bay đo từ tỷ lệ 1:200.000 trờn toàn lónh thổ Việt Nam. Cỏc tờ bản đồ địa chất-khoỏng sản tỷ lệ 1:200.000 đó được biờn tập, xuất bản và phỏt hành rộng rói đỏp ứng nhu cầu của cỏc ngành kinh tế xó hội.

- Cụng tỏc bay đo địa vật lý tỷ lệ 1:50.000 - 1:25.000 hoàn thành trờn 70.673 km2, đó đi trước một bước so với điều tra mặt đất đó tăng cường cỏc phương phỏp xử lý tài liệu bằng phương tiện tin học. Do vậy, đó khoanh định được nhiều cụm dị thường, phản ỏnh đặc điểm cấu trỳc địa chất và khoỏng sản liờn quan, trong đú nổi bật là urani ở Quảng Nam, đất hiếm ở Tõy Bắc, cỏc đới biến đổi nhiệt dịch chứa quặng vàng, thiếc, quặng sắt, magnhezit ở Trung Bộ.

- Đến nay, 54,4% diện tớch lónh thổ đó được lập bản đồ địa chất - khoỏng sản tỷ lệ 1:50.000 với tổng diện tớch 97.218 km2, bao gồm cỏc diện tớch ven biển từ Múng Cỏi đến thành phồ Hồ Chớ Minh, một số cấu trỳc địa chất quan trọng như đới Sụng Hồng, Lụ Gõm, rỡa bắc khối nõng Kon Tum, phần lớn diện tớch Tõy Bắc Bắc Bộ, nam Trường Sơn. Trong đú, đó phỏt hiện và làm sỏng tỏ nhiều vựng cú triển vọng khoỏng sản như chỡ - kẽm ở Thỏi Nguyờn, Cao Bằng, Tuyờn Quang; đồng, vàng ở Tõy Bắc Bộ; vàng ở Bắc Trung Bộ, rỡa bắc, rỡa tõy khối nõng Kon Tum; thiếc ở nam Trung Bộ; felspat, grafit, đỏ quý ở đới Sụng Hồng, barit ở Đụng Bắc Bắc Bộ. Những thành tớch nờu trờn cú ý nghĩa quan trọng trong việc định hướng quy hoạch sử dụng phỏt triển cỏc vựng lónh thổ.

- Trờn 97.860 km2 biển ven bờ đó hoàn thành thực địa của cụng tỏc điều tra đồng bộ địa chất, khoỏng sản, địa hoỏ… tạo nờn hệ thống tài liệu phong phỳ và tin cậy về đới ven biển Việt Nam.

* Cụng tỏc nghiờn cứu

- Đó định hướng những bước đi cơ bản của ngành: ngoài việc định hướng nghiờn cứu cỏc vấn đề địa chất truyền thống như: sinh khoỏng, kiến tạo, thạch luận…, đó tập trung đầu tư nghiờn cứu về tiềm năng và hướng sử dụng nguyờn liệu mới. Mặt khỏc, đang từng bước phỏt huy vai trũ của địa chất học trong cỏc lĩnh vực khỏc nhằm phục vụ trực tiếp cho cỏc ngành kinh tế - xó hội như: địa chất tai biến, địa chất mụi trường, địa chất đụ thị, địa húa thổ nhưỡng, địa chất du lịch…

- Đó làm rừ hơn lịch sử hỡnh thành và cấu trỳc vỏ đất ở lónh thổ Việt Nam trờn cơ sở cỏc tài liệu mới, kết quả phõn tớch hiện đại và cỏc học thuyết kiến tạo mới.

- Ứng dụng tiến bộ khoa học đó được đầu tư và thu được hiệu quả đỏng kể trong xử lý và thành lập tài liệu địa chất, địa vật lý, địa hoỏ, giải đoỏn tư liệu viễn thỏm, trắc địa, phõn tớch mẫu và điều tra địa chất biển v.v..

* Đỏnh giỏ khoỏng sản

Cụng tỏc đỏnh giỏ khoỏng sản được đầu tư chưa nhiều, nhưng đó làm rừ tiềm năng tài nguyờn khoỏng sản ở cỏc cấu trỳc đặc thự, ở cỏc vựng ngoại vi cỏc vựng mỏ đó biết như chỡ - kẽm Chợ Điền, thiếc gốc ở Sơn Dương, Quỳ Hợp, kaolin - pyrophilit Tấn Mài, ilmenit Bỡnh-Trị-Thiờn; đỏnh giỏ tài nguyờn của cỏc vựng mỏ mới như urani ở Nụng Sơn, vàng vựng Quảng Nam - Quảng Ngói, antimon Dương Quy (Quảng Ninh). Mậu Duệ (Hà Giang), thiếc Đa Chay (Lõm Đồng), Sơn Kim (Hà Tĩnh), đỏ ốp lỏt granit Quảng Bỡnh, Trung Trung Bộ, đỏ quý ở đới Sụng Hồng… Một số khu vực cú triển vọng đó chuyển sang thăm dũ khai thỏc.

Nhỡn chung, cỏc khoỏng sản rắn ở Việt Nam phõn bố rất khụng đồng đều trờn lónh thổ và thường tại cỏc vị trớ cú cơ sở hạ tầng thấp. Một số ớt khoỏng sản đó được thăm dũ nhưng mới xỏc định số lượng, chưa đỏnh giỏ ý nghĩa kinh tế, điều kiện khai thỏc và khả năng khai thỏc chế biến cú lợi nhuận. Hầu hết cỏc mỏ khoỏng sản kim loại như Cu, Pb, Zn, Ti, Mn cú trữ lượng, tài nguyờn trung bỡnh hoặc nhỏ, phõn bố khụng tập trung, bề dày thõn quặng nhỏ, gõy khú khăn cho việc thiết kế khai thỏc và xõy dựng cỏc cơ sở chế biến sõu. Quặng sắt Việt Nam cú trữ lượng trung bỡnh, nhưng chất

Một phần của tài liệu đề tài đánh giá hiện trạng tiềm lực , đề xuất giải pháp phát triển khoa học công nghệ của bộ tài nguyên môi trường (Trang 68 - 79)