* Nhõn lực
Cỏc thành phố trực thuộc Trung ương, ngoài cỏc cụng việc quản lý tương tự như cỏc tỉnh thành khỏc, thỡ nột nổi bật là cụng tỏc quản lý nhà đất. Do kết hợp cả với Sở Nhà đất trước đõy, nờn lực lượng cỏn bộ chủ yếu cú ngành đào tạo là Xõy dựng, cơ cấu ngành nghề đào tạo được thể hiện biểu đồ sau:
Chuyờn ngành đào tạo 0 10 20 30 40 50 60 70 80 Địa chất Cụng t rỡnh Quản lý đất đai Cụng nghệ t hụng t in Thuỷ lợi Kinh tế Quản lý và kỹ t huật Mụi t rường Luật Khoa học - Xó hội học Ngoại Ngữ Hành chớ nh văn t hư Trồng t rọt Xõy Dựng Quản lý Cụng nghiệp - Nụng nghiệp Trắc Địa Kỹ t huật Cụng t rỡnh Kiến t rỳc sư Cỏc ngành khỏc Tin học
Hỡnh 39: Cơ cấu lực lượng cỏn bộ theo chuyờn ngành đào tạo của cỏc thành phố trực thuộc Trung ương
Về trỡnh độ, tỷ lệ cỏn bộ cú trỡnh độ trờn đại học và đại học cao hơn nhiều so với cỏc vựng khỏc và phõn bổ khỏ đều cho độ tuổi 35 ữ 50 và trờn 50.
Trỡnh độ học vấn 0 50 100 150 200 250 300 350 Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Sơ/trung cấp Độ tuổi 0 50 100 150 200 250 < 35 35 - 50 > 50
Hỡnh 40: Cơ cấu lực lượng cỏn bộ theo trỡnh độ học vấn và độ tuổi của cỏc tỉnh Tõy nguyờn
* Thiết bị
Thiết bị đối với cỏc Sở thuộc cỏc Thành phố trực thuộc Trung Ương thường được quan tõm hơn và hiện đại hơn so với cỏc vựng miền khỏc, tuy vậy cỏc thiết bị chủ yếu vẫn là thiết bị đo phục vụ cho đạc, quy hoạch sử dụng đất. Cũn cỏc thiết bị giỏm sỏt mụi trường tuy đó được quan tõm hơn, nhưng vẫn nằm trong tỡnh trạng chung là thiếu đồng bộ. 291.558 213.159 0 50 100 150 200 250 300 Số tiền Giỏ trịĐầu tư Giỏ trị Cũn lại Loại hỡnh Tỷ lệ Giỏ trịĐầu tư và Giỏ trị Cũn lại Giỏ trịĐầu tư Giỏ trị Cũn lại
Hỡnh 41: Hiện trạng giỏ trị thiết bị của cỏc thành phố trực thuộc Trung ương
Điểm nổi trội là biểu đồ tương quan của giỏ trị đầu tư và giỏ trị cũn lại thể hiện mức độ quan tõm đầu tư thiết bị và cỏc thiết bị này đó và đang được sử dụng cú hiệu quả.
* Cỏc dự ỏn, đề ỏn thực hiện
Hỡnh 42: Biểu đồ so sỏnh giữa số lượng và kinh phớ dạng đề ỏn ứng dụng triển khai với dạng đề ỏn nghiờn cứu tại hai thành phố Hà Nội và Hồ Chớ Minh
Cỏc dự ỏn, đề ỏn thực hiện ở hai thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chớ Minh là khỏc nhau. Trong khi đầu tư cho cỏc dạng nghiờn cứu, triển khai ở Hà Nội cũng như hàng loạt cỏc địa phương khỏc hàm lượng đề tài nghiờn cứu lớn gấp nhiều lần đề tài ứng dụng triển khai, thỡ thành phố Hồ Chớ Minh lại chủ yếu thực hiện cỏc đề ỏn ứng dụng triển khai cũn đầu tư rất ớt cho cỏc đề tài nghiờn cứu. Điều đỏng được quan tõm, nghiờn cứu sõu hơn là hiệu quả của cỏc đề ỏn ứng dụng, triển khai cụng nghệ trong việc phỏt triển kinh tế, trờn cú sở đú nhõn rộng cỏch đầu tư kinh phớ cho NCKH của TP. Hồ Chớ Minh đối với cỏc địa phương.
Túm lại, dựa vào chức năng, quyền hạn và qua thống kờ cho ta nhận định về tiềm năng KHCN của cỏc Sở quản lý nhà nước như sau:
- Về lực lượng cỏn bộ của cỏc Sở TN-MT rất khụng đồng đều về chuyờn ngành
đào tạo cũng như trỡnh độ học vấn. Nguyờn nhõn cơ bản là do cỏc Sở TN-MT được hỡnh thành trờn cơ sở hợp nhất giữa Sở Địa chớnh (cũ) cựng với bộ phận cũn lại của Sở Cụng Nghiệp, Sở Khoa học - Cụng nghệ và Mụi trường, Sở Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn, chớnh vỡ vậy chuyờn ngành Địa chớnh và quản lý đất đai chiếm chủ đạo. Cũn cỏc thành phố trực thuộc Trung Ương thỡ chuyờn ngành xõy dựng và kiến trỳc chiếm chủđạo.
Cỏc cỏn bộ quản lý cỏc lĩnh vực quản lý tài nguyờn khoỏng sản, khớ tượng thủy văn, tài nguyờn nước thậm chớ cả quản lý lĩnh vực mụi trường đang cũn yếu và thiếu, dẫn đến nhiều Sở cỏc chuyờn mụn quản lý tài nguyờn khoỏng sản, tài nguyờn nước và mụi trường tập trung thành một phũng. Hạn chế này khú cú thay đổi trong thời gian
Kinh phớ đầu tư 0 5000 10000 15000 20000 25000 Hà Nội T.P.Hồ Chớ Minh Đề ỏn nghiờn cứu
ngắn vỡ do bị khống chế về số lượng biờn chế, nờn cỏc Sở cũng khụng thể bổ sung ngay cỏn bộở cỏc chuyờn ngành đang cũn thiếu.
Mặt khỏc, mặc dự độ tuổi cỏc cỏn bộ Sở cũn trẻ nhưng trỡnh độ đào tạo bậc trung cấp quỏ lớn trong khi đú cỏn bộ cú trỡnh độ trờn đại học và kinh nghiệm quản lý chiếm tỉ lệ thấp dẫn đến sự mất cõn đối giữa độ tuổi và trỡnh độ. Như vậy lực lượng cỏn bộ tại cỏc Sở chưa đỏp ứng được việc quản lý nhiều lĩnh vực như hiện nay ở cỏc Sở. Cần thiết phải cú kế hoạch đào tạo, tập huấn nghiệp vụ nõng cao trỡnh độ mới đỏp
ứng được yờu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn tới.
- Về thiết bị chủ yếu là cỏc thiết bị trắc địa, phục vụ cho đo đạc, quy hoạch sử
dụng đất, hầu hết cỏc Sở chưa sử dụng những phần mềm chuyờn dụng trong quản lý
đất đai.
Nhúm thiết bị giỏm sỏt mụi trường thường khụng đồng bộ, và cũng khụng đầy
đủ, thậm chớ cú nơi cũn khụng cú
- Cỏc dự ỏn, đề ỏn thực hiện tựy thuộc vào nhu cầu của của từng địa phương. Nột nổi bật là sự mất cõn đối về số lượng, giỏ trị đầu tư của cỏc đề tài nghiờn cứu so với cỏc dự ỏn triển khai, chuyển giao cụng nghệ, trong đú cỏc đề tài nghiờn cứu chiếm
ưu thế vượt trội. Cỏc Sở hoàn toàn thiếu cơ sở dữ liệu về tài nguyờn khoỏng sản, tài nguyờn nước, chế độ khớ tượng thủy văn, hiện nay cỏc tài liệu này vẫn được Cục Địa chất và Khoỏng sản Việt Nam, Trung tõm Khớ tượng thủy văn quốc gia quản lý.
CHƯƠNG II: NHỮNG THÀNH TỰU NỔI BẬT VÀ HẠN CHẾ -