Nội dung quyền tác giả

Một phần của tài liệu Ths bảo vệ quyền tác giả nhìn từ thực tiễn tại công ty trách nhiệm hữu hạn văn hóa sáng tạo trí việt (Trang 29 - 36)

Nội dung quyền tác giả được Luật sở hữu trí tuệ khẳng định khá cụ thể.

Theo đó, quan hệ pháp luật quyền về tác giả được hiểu là quan hệ pháp luật dân sự tuyệt đối dành cho chủ thể có quyền đối với cácchủ thể khác trong xã hội. Như vậy, pháp luật khẳng định dứt khoát quyền tuyệt đối của người sáng tạo nên tác phẩm và yêu cầu mọi người phải tôn trọng quyền này.

Phân tích nội dung quyền tác giả cho thấy có 3 yếu tố:

+ Chủ thể là tác giả và chủ sở hữu quyền tác giả. Có thể hiểu đây là

những người đã có công tạo nên tác phẩm nên họ có quyền đối với tác phẩm của mình khi nó đã được định hình dưới dạng vật chất nhất định.

+ Khách thể của quyền tác giả chính là tác phẩm được tạo nên trong các lĩnh vực văn học nghệ thuật hay là công trình khoa học.

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế

+ Nội dung quyền tác giả được xác định là các quyền nhân thân, quyền tài sản của các chủ thể trong quan hệ pháp luật về quyền tác giả. Các quyền này được hình thành do pháp luật quy định đối với các tác phẩm văn học nghệ

thuật và khoa học kĩ thuật khi được tác giả tạo nên.

Luật Sở hữu Trí tuệ quy định: ”Quyền tác giả đối với tác phẩm bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản” (Điều 18, Luật Sở hữu Trí tuệ năm 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009).

1.2.1. Quyền nhân thân Bao gồm các quyền sau:

+ Đặt tên cho tác phẩm: Việc đặt tên cho tác phẩm không những nhằm cá biệt hóa tác phẩm mà còn thể hiện dấu ấn cá nhân, cá tính sáng tạo của tác giả. Tên tác phẩm còn là cơ sở để người đón nhận tác phẩm có thể hình dung sơ bộ nội dung tư tưởng của tác phẩm ngay từ khi vừa biết đến tên của tác phẩm. Chính vì vậy, quyền đặt tên cho tác phẩm được xem là quyền gắn liền với tác giả và không thể chuyển dịch sang người khác được. Tuy nhiên, ngay cả trường hợp tác giả không đặt tên cho tác phẩm thì bản thân tác phẩm đó cũng không vì thế mà bị mất đi giá trị. Trong lịch sử văn học, rất nhiều tác phẩm nổi tiếng không được đặt tên (tác phẩm không đề). Quyền này bị giới hạn đối với tác phẩm dịch. “Quyền đặt tên cho tác phẩm quy định tại khoản 1 Điều 19 của Luật sở hữu trí tuệ. Quyền này không áp dụng đối với tác phẩm dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác” (Điều 20 Nghị

định 22/2018/NĐ-CP).

+ Quyền đứng tên của tác giả: Đây là quyền mà tác giả có thể đề tên thật hoặc bút danh trên tác phẩm. Khi tác phẩm được công bố, sử dụng thì người sử dụng phải nêu tên mà tác giả đã đứng trong tác phẩm đó. Theo quyền này, tác giả được tùy ý lựa chọn đúng tên như thế nào đối với tác phẩm, tác giả có

thể đứng tên thật của mình với đầy đủ họ, tên, học hàm học vị, chức vụ, cũng

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế

có thể chỉ đứng tên. Trong trường hợp vì một lí do nào đó tác giả không muốn đứng tên thật của mình trên tác phẩm thì tác giả có quyền chỉ đề bút danh, bí

danh, thậm chí tác giả có quyền không đứng tên đối với tác phẩm. Dù không nêu tên của mình hoặc chỉ đứng bút danh, bí danh trong tác phẩm thì quyền lợi của tác giả đối với tác phẩm vẫn được bảo vệ, miễn là sau khi tác phẩm được công bố, phổ biến, sử dụng tác giả chứng minh được tác phẩm đó là do mình sáng tạo ra và có quyền yêu cầu người sử dụng tác phẩm phải thực hiện các nghĩa vụ đối với các quyền của mình. Đây chính là quyền được nêu tên thật hoặc bút danh khi tác phẩm được công bố, sử dụng. Quyền đứng tên tác giả đối với tác phẩm là quyền thân thân luôn gắn liền với tác giả và không thể

chuyển dịch.

+ Quyền được công bố, cho phép người khác công bố tác phẩm: Quyền này là cơ sở pháp lí để tác giả bảo vệ danh dự của mình khi người khác xâm hại do công bố tác phẩm của mình. Pháp luật nước ta xác định quyền công bố

hoặc cho người khác công bố tác phẩm là quyền lợi tinh thần vì mọi hành vi công bố tác phẩm đều không được làm ảnh hưởng đến danh dự, tiếng tăm của tác giả. Theo quy định của nghị định hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu Trí tuệ

năm 2018 thì đây là việc phát hành tác phẩm đến công chúng với số lượng bản sao hợp lý do tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặc cũng có thể do cá nhân, tổ chức khác thực hiện với sự đồng ý của tác giả hoặc chủ

sở hữu quyền tác giả. Việc làm này để đáp ứng nhu cầu của công chúng tùy theo giá trị của tác phẩm. Trên thực tế, quyền tinh thần này luôn gắn liền với lợi ích vật chất có thể mang lại cho tác giả, đặc biệt là với những tác phẩm do tác giả đồng thời là chủ sở hữu quyền tác giả. Tuy nhiên, pháp luật cũng quy định: “Công bố tác phẩm không bao gồm việc trình diễn một tác phẩm sân khấu, điện ảnh, âm nhạc; đọc trước công chúng một tác phẩm văn học; phát sóng tác phẩm văn học, nghệ thuật; trưng bày tác phẩm tạo hình; xây dựng

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế

công trình từ tác phẩm kiến trúc” (khoản 2, điều 20, Nghị định 22/2018/NĐ- CP).

+ Quyền bảo vệ sự toàn vẹn của tác phẩm: Đây là quyền nhân thân được pháp luật bảo vệ đối với tác giả có tác phẩm. Bởi lẽ, tác phẩm là kết quả lao động sáng tạo của tác giả và luôn là một chỉnh thể thể hiện chủ đề tư tưởng sáng tạo của tác giả. Bất cứ hành vi hủy hoại nào đối với tác phẩm cũng đều xâm hại đến kết quả sáng tạo của tác giả cũng như bất cứ việc cắt xén, sửa đổi nào đối với nội dung của tác phẩm cũng đều làm thay đổi ít nhiều về ý tưởng của tác giả. Vì thế, chỉ có tác giả mới có quyền sửa đổi, bổ sung nội dung tác phẩm của mình. Cũng chỉ có tác giả mới có quyền đồng ý cho người khác sửa đổi, bổ sung nội dung của tác phẩm.

Theo đó, pháp luật không cho phép người khác sửa chữa, cắt xén hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự và

uy tín của tác giả. Việc can thiệp vào tác phẩm chỉ được thực hiện khi được phép của tác giả.

Trong 4 quyền nhân thân của tác giả nêu trên có thể nhận thấy quyền công bố tác phẩm hoặc cho phép người khác công bố tác phẩm được xem là

quyền nhân thân gắn liền với quyền tài sản của tác giả. Với những tác phẩm có giá trị tư tưởng, nghệ thuật cao hoặc những công trình, sản phẩm khoa học có giá trị việc tác giả công bố, cho người khác công bố tác phẩm của mình thường mang lại khoản thu nhập lớn cho tác giả. Chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy điều này qua việc tác giả những cuốn hồi ký, tác giả của những tác phẩm văn học đoạt giải lớn đồng ý cho nhà xuất bản nào phát hành hoặc cho tờ báo nào đăng tải...

1.2.2. Quyền tài sản

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế

Nếu như quyền nhân thân đều gắn liền với tác giả (trừ quyền cho phép người khác công bố tác phẩm) thì quyền tài sản có thể do tác giả hoặc do chủ

sở hữu quyền tác giả thực hiện. Trong nhiều trường hợp thì tác giả lại không có quyền tài sản mà quyền này thuộc về chủ sở hữu quyền tác giả. Luật Sở

hữu Trí tuệ quy định các quyền tài sản như sau:

+ Làm tác phẩm phái sinh: Việc làm ra tác phẩm phái sinh ở đây có thể

do bản thân chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện. Trường hợp này trước đây thường xảy ra với những nhà thơ Việt Nam viết bằng chữ Hán rồi tự mình dịch ra chữ Nôm. Ngoài ra, người không phải là chủ sở hữu quyền tác giả

cũng có thể tạo ra tác phẩm phái sinh. Trong trường hợp này thì phải xin phép và trả ti n nhu n bút, thù lao... cho ch s h uề ậ ủ ở ữ tác ph m g c. Đây là hi nẩ ố ệ

tượng thường x y ra v i các tác ph m văn h c trên th gi i. V a qua chúng taả ớ ẩ ọ ế ớ ừ có th th y b truy n (7 truy n) Harry Potter c a n văn sĩ ngể ấ ộ ệ ệ ủ ữ ười Anh J. K.

Rowling được dịch ra 67 ngôn ngữ với việc đã bán được 450 triệu cuốn và

Rowling là văn sĩ giàu nhất trong lịch văn học.

Trong lĩnh vực hoạt động văn hóa sáng tạo thì việc các nhà xuất bản đàm phán mua được bản quyền để dịch các tác phẩm văn học luôn là một trong những mảng hoạt động kinh doanh quan trọng hàng đầu.

+ Biểu diễn tác phẩm trước công chúng: Nghị định 22/2018/NĐ-CP quy định cụ thể về quyền này như sau: Đây là quyền của chủ sở hữu quyền tác giả

thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện biểu diễn tác phẩm. Việc biểu diễn có thể thực hiện trực tiếp hoặc có thể thực hiện thông qua bản ghi âm, ghi hình hay thông qua bất kỳ một phương tiện kỹ thuật nào để công chúng tiếp cận được. Biểu diễn tác phẩm trước công chúng được hiểu là thực hiện việc biểu diễn đối với tác phẩm ở bất kỳ chỗ nào để công chúng tiếp cận được với tác phẩm.

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế

+ Sao chép tác phẩm: Đây là việc bản thân chủ sở hữu quyền tác giả

thực hiện hoặc cho phép người khác được quyền thực hiện để tại ra một tác phẩm dưới dạng bản sao bằng bất kỳ cách thức nào, kể cả trường hợp tạo ra bản sao dưới dạng kỹ thuật số.

+ Nhập khẩu, phân phối bản gốc hoặc bản sao tác phẩm: Phân tích về

quyền này, tác giả Trần Văn Nam nêu lên 3 nội dung sau: “Th nh tứ , quy nề

sao chép theo đúng nghĩa là vi c làm b n sao tác ph m b t kỳ hình th c v tệ ả ẩ ở ấ ứ ậ

ch t nào, không ph thu c vào vi c hành vi đó đấ ụ ộ ệ ược th c hi n đâu, khi nào;ự ệ ở

nh ng b n sao s đữ ả ẽ ược đ a ra công chúng hay không. Bên c nh đó hành viư ạ

sao chép không đòi h i ph i có m t s lỏ ả ộ ố ượng b n sao nh t đ nh đ đáp ngả ấ ị ể ứ được nhu c u h p lý c a công chúng. Sao chép có th là hành vi ch làm m tầ ợ ủ ể ỉ ộ

b n sao tác ph m. ả ẩ

Như vậy, sao chép khác với công bố tác phẩm. Tuy nhiên, cũng có

những trường hợp hai quyền năng này được thực thi đồng thời với nhau bởi những người nắm giữ quyền. Trong hoạt động xuất bản, thông thường quyền công bố tác phẩm được thực hiện đồng thời với quyền sao chép.

Thứ hai, pháp luật về quyền tác giả không quy định cụ thể những phương thức sao chép tác phẩm mà thừa nhận sao chép tác phẩm là bất cứ hình thức tái tạo lại tác phẩm trên những vật thể nhất định, trong đó có thể là

hình thức bản in hoặc thông qua truyền thông kỹ thuật số như CD-ROM, ghi chép dữ liệu vào máy tính, tạo ra tác phẩm trên không gian 2 chiều, không gian 3 chiều…

Th baứ , sao chép tác ph m không ch là vi c tái t o ra m t l n n a tácẩ ỉ ệ ạ ộ ầ ữ

ph m d ng hình th c mà nó đã đẩ ở ạ ứ ượ ạc t o ra l n đ u tiên mà còn có th làầ ầ ể

vi c tái t o ra tác ph m nh ng d ng hình th c khác. Ví d : n u tác ph m âmệ ạ ẩ ở ữ ạ ứ ụ ế ẩ

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế

nh c l n đ u tiên đạ ầ ầ ược th hi n d ng b n n t nh c, thì vi c ghi tác ph m đóể ệ ở ạ ả ố ạ ệ ẩ

trên băng, đĩa… cũng được coi là hành vi sao chép tác ph m. Pháp lu t Sẩ ậ ở

h u trí tu ch đ t ra m t s ngo i l đ i v i quy n sao chép (Đi u 25 Lu t Sữ ệ ỉ ặ ộ ố ạ ệ ố ớ ề ề ậ ở

h u trí tu ) nh t sao chép m t b n nh m m c đích nghiên c u, gi ng d yữ ệ ư ự ộ ả ằ ụ ứ ả ạ

c a cá nhân hay sao chép m t b n đ l u tr trong th vi n (vi c sao chép nàyủ ộ ả ể ư ữ ư ệ ệ

cũng không áp d ng đ i v i tác ph m ki n trúc, t o hình, chụ ố ớ ẩ ế ạ ương trình máy tính). Nh v y, hành vi sao chép ngoài nh ng trư ậ ữ ường h p nêu trên dù th cợ ự hi n dệ ướ ấi b t kỳ hình th c nào (có th là b n in, sao chép lên băng đĩa, thôngứ ể ả

qua các phương ti n k thu t s , ghi chép vào d li u máy tính...), th c hi n ệ ỹ ậ ố ữ ệ ự ệ ở

đâu, các b n sao có đả ược phát hành đ n công chúng hay không... đ u có th bế ề ể ị

xem là hành vi xâm ph m quy n tác gi . Các quy n tài s n liên quan đ n bi uạ ề ả ề ả ế ể

di n, truy n đ t tác ph m không có liên quan đ n vi c sao chép l i v t ch t cễ ề ạ ẩ ế ệ ạ ậ ấ ụ th th hi n tác ph m, do v y nh ng hành vi này để ể ệ ẩ ậ ữ ược xem xét nh là nh ngư ữ

quy n năng đ c l p khác c a ch s h u quy n tác gi , chúng không thu cề ộ ậ ủ ủ ở ữ ề ả ộ

ph m vi quy n sao chép đạ ề ược đ c p đây” ề ậ ở [13. Trang 64, 65].

+ Quy n ề chuyển tải tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện kỹ thuật công nghệ như sóng vô tuyến, hữu tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc có thể là chuyển tải bằng phương tiện kỹ thuật bất kỳ nào khác. Nghị định 22/2018/NĐ-CP quy định cụ thể hơn nội dung điều này như sau: ”Đây là

quyền của chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện việc đưa tác phẩm hoặc bản sao tác phẩm đến công chúng mà

công chúng có thể tiếp cận được tại địa điểm và thời gian do chính họ lựa chọn” (khoảng 4, điều 21, Luật Sở hữu Trí tuệ).

+ Quyền cho thuê bản gốc hoặc bản sao chương trình máy tính, tác phẩm điện ảnh : Đây là  quyền của chủ sở hữu quyền tác giả độc quyền thực hiện hoặc cho phép người khác thực hiện việc cho thuê để khai thác, sử dụng

Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế

có thời hạn.

Quyền cho thuê không áp dụng đối với chương trình máy tính, khi bản thân chương trình đó không phải là đối tượng chủ yếu để cho thuê.

Một phần của tài liệu Ths bảo vệ quyền tác giả nhìn từ thực tiễn tại công ty trách nhiệm hữu hạn văn hóa sáng tạo trí việt (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)