2.2.2.1: Hoạt động huy động vốn.
Bảng 1: Kết quả huy động vốn qua giai đoạn 2015-2017( đơn vị : tỷ đồng ) NĂM
TIÊU CHÍ
2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016
ST TT% ST TT% ST TT% Mức
Độ TL% Mức
Độ TL%
Tổng Vốn Huy
Động 3.989 100 4.950 100 5.809 100 961 24,09 859 17,35 I.Theo Thành
Phần Kinh Tế 3.989 100 4.950 100 5.809 100 961 24,09 859 17,35 1. Cá Nhân 2.334 58,51 3.005 60,7 3.920 67,48 671 28,75 915 30,45 2.Tổ chức 1.655 41,48 1.945 39,3 1.889 32,52 290 17,52 -56 -2,88 II.Theo thời gian 3.989 100 4.950 100 5809 100 961 24,09 859 17,35 1.Ngắn hạn 3.008 75,4 3.462 69,93 4.862 83,7 454 15,09 1400 40,41 2.Trung và dài hạn 981 24,6 1.488 30,07 947 16,3 507 51,68 -541 -36,35 III.Theo loại tiền 3.989 100 4.950 100 5809 100 961 24,09 859 17,35 1.VNĐ 3.563 90,75 4.132 83,47 5.061 87,12 569 15,97 929 22,48 2.Ngoại tệ
(Đã quy đổi ra VNĐ)
426 9,25 818 16,53 748 12,88 392 92,02 -70 -8,56
(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV SGD I năm 2015 - 2017)
Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế
Qua bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển Việt Nam – chi nhánh SGD I liên tục tăng trưởng qua các năm .Cụ thể là :
Năm 2015 tổng nguồn vốn huy động là 3.989 tỷ đồng.Năm 2016 là 4.950 tỷ đồng và đạt 5.809 tỷ đồng vào năm 2017,tương ứng với tỷ lệ tăng là 24.09% và 17,35%.Ta nhận thấy trong 3 năm , tình hình huy động vốn có sự tăng trưởng đáng kể.Tuy có sự tăng trưởng mạnh nhưng huy động vốn dân cư nói riêng và tổng huy động vốn nói chung vẫn tập trung chủ yếu ở các kỳ hạn ngắn dưới 12 tháng,tính ổn định của nền vốn chưa cao.Điều này cũng một phần do sự biến động mạnh về chính sách lãi suất và điều hành tỉ giá vĩ mô .
Cơ cấu huy động bằng tiền tệ chủ yếu là huy động bằng VNĐ chiếm phần lớn trong tổng nguồn vốn huy động. Năm 2016 huy động được 3.563 tỷ đồng chiếm 90,75% năm 2016 huy động được 4.132 tỷ đồng chiếm 83,47 %, đến năm 2017 tăng 929 tỷ đồng chiếm 87,12% đạt 5.061 tỷ đồng.Nhưng vốn huy động bằng ngoại tệ chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động ( năm 2015 chiếm 9,25% tương đương với 426 tỷ đồng. Năm 2016 chiếm 16,53 % tương đương với 818 tỷ đồng và năm 2017 chiếm 12,88%
tương đương với 747 tỷ đồng.
Huy động vốn theo kì hạn gửi cũng tăng đều qua các năm cả về loại hình ngắn hạn trung và dài hạn.Vốn huy động ngắn hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu và tăng đều qua các năm. Năm 2015 đạt 3.008 tỷ đến năm 2016 đạt 3.462 tỷ và năm 2017 đạt 4.862 tỷ đồng.
Huy động vốn theo đối tượng cũng tăng đều qua các năm về tiền gửi dân cư và tiền gửi huy động từ các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội...Vốn huy động theo tiền gửi dân cư chiếm chủ yếu trong tổng nguồn vốn và tăng đều qua các năm : Năm 2015 là 2.334 tỷ đồng, năm 2016 đạt 3.005 tỷ đồng và đến cuối 2017 là 3.920 tỷ đồng. Theo đó huy động vốn từ các tổ chức tăng giảm không đều qua các năm , cụ thể là năm 2015 đạt 1.665 tỷ đồng đến năm 2016 tăng lên 1.945 tỷ đồng nhưng sang năm 2017 giảm xuống còn 1.889 tỷ đồng.
Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế
Nhìn chung nguồn vốn hoạt động của chi nhánh luôn được đảm bảo tốt đó là nhờ chi nhánh đã áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt, nhân viên tận tình tư vấn cho khách hàng các sản phẩm phù hợp, thực hiện các chương trình khuyến mãi, tri ân khách hàng đã đem lại kết quả tốt, tạo được ấn tượng và hình ảnh đẹp trong mắt khách hàng góp phần nâng cao khả năng huy động vốn của chi nhánh.
2.2.2.2: Hoạt động sử dụng vốn 2.2.2.2.1: Tình hình cho vay
BẢNG 2. Tình hình cho vay của NH TMCP BIDV – SGDI( đơn vị: tỷ đồng) NĂM
TIÊU CHÍ
2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016 ST TT% ST TT% ST TT% Mức
Độ TL% Mức ĐộTL%
I.Theo Thành
Phần Kinh Tế 1.387 100 1.606 100 2.254 100 219 15,79 648 40,35 1. Cá Nhân 205 14,8 301 18,7 422 18,7 96 46,83 121 40,2
2.Tổ chức 1.182 85,2 1.305 81,3 1.832 81,3 123 10,41 527 40,38 II.Theo thời gian 1.387 100 1.606 100 2.254 100 219 15,79 648 40,35 1.Ngắn hạn 874 63 1.044 65 1.420 63 170 19,45 376 36,02 2.Trung và dài hạn 513 37 562 35 834 37 49 9,55 272 48,4
III.Theo loại tiền 1.387 100 1.606 100 2.254 100 219 15,79 648 40,35 1.VNĐ 1.364 98,3 1.585 98,7 2.193 97,3 221 16,20 609 38,42 2.Ngoại tệ
(Đã quy đổi ra VNĐ)
23 1,7 21 1,3 60 2,7 -2 -8,69 39 185,7
(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BIDV SGD I năm 2015 - 2017)
Dư nợ theo thành phần kinh tế : dư nợ theo tổ chức chiếm tỷ trọng cao ngày càng tăng lên so với năm trước. Cụ thể là năm 2015 là 1.182 tỷ đồng tương đương 85,2 % tăng 123 tỷ đồng đạt 1.305 tỷ chiếm 81,3 % năm 2016.
Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế
Đến năm 2017 tăng lên 1.832 tỷ đồng tương đương 81,3% trong tổng dư nợ theo thành phần kinh tế.
Dư nợ theo thời gian: Nhìn vào bảng trên ta có thể thấy rằng dư nợ tập trung chủ yếu vào nợ ngắn hạn.Dư nợ ngắn hạn liên tục tăng , năm 2015 đạt 874 tỷ đồng,chiếm 63% trên tổng dư nợ ; năm 2016 đạt 1.044 tỷ đồng tăng 19,45% so với năm 2012 chiếm 65% trong tổng dư nợ đến năm 2017 đạt mức 1.420 tỷ đồng tăng 376 tỷ đồng so với năm 2016. Dự nợ trung và dài hạn tăng qua các năm. Cụ thể năm 2015 đạt 513 tỷ đồng; năm 2016 đạt 562 tỷ đồng tăng 9,55% so với năm 2015 ; năm 2017 tăng lên 834 tỷ đồng tăng 272 tỷ đồng so với năm 2016.
Dư nợ theo loại tiền: Dư nợ theo loại tiền tập trung chủ yếu là tiền VNĐ. Tiền VNĐ tăng đều qua các năm. Năm 2015 là 1.364 tỷ đồng tăng lên 1.585 tỷ đồng năm 2016 và năm 2017 tăng 2.193 tỷ đồng theo đó đồng ngoại tệ ( đã quy đổi ra VNĐ) tăng giảm không đồng đều. Năm 2015 là 23 tỷ đồng giảm 2 tỷ đồng năm 2016 và tăng lên 60 tỷ đồng năm 2017.
Cùng với việc kiểm tra, giám sát các khoản vay, phân loại nợ để theo dõi đúng quy định NH BIDV cũng đã thực hiện việc trích lập dự phòng rủi ro và tập trung tại hội sở chính để điều hành.
Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế
2.2.2.2.2: Tỷ lệ vốn được sử dụng
Bảng 3. Tình hình sử dụng vốn của BIDV SGDI ( đơn vị : tỷ đồng ) NĂM
TIÊU CHÍ
2015 2016 2017 2016/2015 2017/2016
ST ST ST Mức
Độ TL% Mức
Độ TL%
Dư nợ tín dụng cuối kỳ 1.650 2.219 3.224 569 34,48 1.005 45,29 Dư nợ tín dụng KHDN 1.037 1.274 1.677 237 22,85 403 31,63 Dự nợ tín dụng KHCN 202 311 541 109 53,96 230 73,95 Dư nợ tín dụng bình quân 1.046 1.615 2.164 569 54,4 549 33,99 Dư nợ tín dụng bán lẻ bình
quân 150 265 385 115 76,67 120 45,28
Dư nợ tín dụng KHDN bình
quân 896 1.350 1.779 454 50,67 429 31,78
Dư nợ tín dụng VNĐ cuối kỳ 1.430 1.594 2.201 164 11,47 607 38,08
Dư nợ ngắn hạn 958 1.081 1.286 123 12,84 205 18,96
Dư nợ trung dài hạn 282 525 932 243 86,17 407 77,52 Nợ nhóm 2 0.102 0.136 0.720 0,034 33,33 0,584 429,4
Nợ xấu 0.230 0.252 0.910 0,022 9,57 0,658 261,1
Tỷ lệ nợ xấu / Tổng dư nợ
(%) 1,55% 1,95% 3,76% 0,4 25,81 1,81 92,82
(Nguồn:Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh 2015 – 2017) Sử dụng vốn là bước cuối cùng quyết định hiệu quả kinh doanh của ngân hàng, góp phần thú đẩy hoạt động huy động vốn đạt hiệu quả. Nhìn chung, tình hình sử dụng vốn về cơ cấu và chất lượng tín dụng của chi nhánh tiếp tục ở mức ổn định. Để có cái nhìn khái quát ta sẽ đi phân tích những vấn đề sau :
Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế
Bảng 4: Tình hình huy động vốn và dư nợ tín dụng ( đơn vị : tỷ đồng)
Năm
Tiêu chí
2015 2016 2017
Tổng nguồn vốn 3.989 4.950 5.809
Nguồn vốn ngắn hạn 3.008 3.462 4.862
Nguồn vốn dài hạn 981 1.488 947
Tổng dư nợ 1.650 2.219 3.224
Dư nợ ngắn hạn 1.081 1.286 2.003
Dư nợ trung dài hạn 569 933 1.221
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2015,2016,2017)
Bảng 5: Đánh giá hiệu quả huy động vốn( đơn vị tỷ đồng) Năm
Tiêu chí 2015 2016 2017
Tổng nguồn vốn huy động 3.989 4.950 5.809
Tổng dư nợ 1.650 2.219 3.224
Tổng chi phí 436,3 448,5 508,5
Tỷ lệ vốn sử dụng 41,36% 44.83% 55.50%
Tỷ lệ chi phí huy động vốn 10,93% 9,06% 8,75%
( Nguồn: Báo cáo tổng kết giai đoạn 2015-2017) Qua bảng số liệu trên ta thấy :
Chi nhánh đã đáp ứng được nhu cầu vay vốn của người dân trên địa bàn quận huyện. Nhưng Chi nhánh chưa hoạt động hết công suất, phải điều hòa vốn về NHTƯ với tỷ lệ cao.
Tổng dư nợ cho vay qua các năm tăng cao. Cụ thể năm 2016 tổng dư nợ đạt 2.219 tỷ đồng tăng 569 tỷ đồng so với năm 2015 và đến năm 2017 tăng
Luận văn thạc sĩ Quản lý Kinh tế
3.224 tỷ đồng tương đương 45,29% so với năm trước đó. Do vậy hệ số sử dụng vốn cũng tăng tương ứng với tổng dư nợ. Hệ số sử dụng vốn năm 2016 là 44,83% tăng 3,47% so với năm 2015 và năm 2017 tăng lên 55,5% so với 2016.
Tổng chi phí huy động vốn có nhiều biến động. Cụ thể như năm 2015 là 10,93% đến năm 2016 chỉ còn 9,06% tương đương giảm 1,87% và đến năm 2017 chỉ còn 8,75%.
Do đó, chi nhánh cần có những giải pháp đẩy mạnh công tác tín dụng của mình để có thể khai thác triệt để lượng tài sản nợ, từ đó thúc đẩy công tác huy động vốn và sử dụng vốn một cách có hiệu quả đảm bảo cân đối giữa huy động vốn và sử dụng vốn.