CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI NGÂN HÀNG
2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG CN HÀ
2.2.3. Thực trạng nội dung phân tích tài chính
Vietinbank CN Hà Giang đã tiến hành phân tích cấu trúc tài chính theo các khoản mục lớn đúng theo tinh thần quy định của NHNN và của Hội sở Vietinbank trên cơ sở phân loại theo k hạn, theo loại tiền, theo đối tượng sở hữu vốn. Sau khi phân loại theo các tiêu thức khác nhau, Chi nhánh sẽ tiến hành tính toán tỷ trọng của t ng khoản mục, so sánh tỷ trọng t ng khoản mục của k nghiên cứu so với k trước để thấy được sự biến động của các chỉ tiêu phân tích. T đ , tìm ra nguyên nhân giải thích cho sự biến động đ . Thực tế phân tích cấu trúc tài chính của Chi nhánh được tổng hợp theo nội dung sau:
(1) Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn
Trên cơ sở bám sát chỉ đạo lãi suất của Vietinbank, Ban Giám đốc Chi nhánh đã chỉ đạo lãi suất huy động vốn kịp thời, phù hợp với tình hình kinh tế của địa phương và tuân thủ các quy định về trần lãi suất huy động của NHNN và Vietinbank.
Chỉ đạo tập trung các giải pháp triển khai mạnh mẽ và công tác huy động vốn trong bối cảnh nguồn vốn liên tục sụt giảm trong những tháng đầu năm 2021 do áp lực t dịch bệnh Covid-19 dẫn đến dòng tiền chuyển dịch t kênh tiết kiệm sang các kênh đầu tư khác như bất động sản, chứng khoán, tiền điện tử... Giám đốc Chi nhánh đã chỉ đạo tập trung 10 giải pháp để phát triển nguồn vốn áp dụng t tháng 07/2021 như: yêu cầu Trưởng PGD phải bám sát, g p gỡ các khách hàng có nguồn
tiền gửi lớn; đàm phán khách hàng c nguồn tiền qua tài khoản thanh toán lớn gửi một phần sang tiền gửi có k hạn; hoạt động bảo lãnh tạm ứng chỉ được rút tiền khi có chứng t thanh toán; xem xét áp dụng lãi suất cho vay phù hợp đối với các khách hàng có tiền gửi tại Chi nhánh trên cơ sở đánh giá tổng hòa lợi ích; thúc đẩy phát triển đơn vị chi lương, các dịch vụ ngân hàng điện tử Ipay, e Fast để tăng nguồn vốn CASA... Do đ , nguồn vốn huy động năm 2021 đã c sự tăng trưởng. Quy mô nguồn vốn của Chi nhánh được tổng hợp tại Biểu 2.3:
Biểu 2.3: Tổng nguồn vốn của Vietinbank CN Hà Giang
(Nguồn: Phòng Tổng hợp của Vietinbank CN Hà Giang) Theo Biểu 2.3 cho thấy, tổng nguồn vốn của Chi nhánh tăng qua các năm.
Năm 2019, tổng nguồn vốn của Chi nhánh đạt 5.524,937 tỷ đồng; năm 2020 đạt 5.550,780 tỷ đồng, tăng 7,843 tỷ tức tăng 0,14% so với năm 2019. Đến năm 2021, tổng nguồn vốn của Chi nhánh đạt 5.636,580 tỷ đồng, tăng 85,8 tỷ đồng, tức tăng 1,55% so với năm 2020. M c dù quy mô tổng nguồn vốn tăng khá chậm nhưng trước sự khó khăn chung của nền kinh tế do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 thì đây vẫn là một kết quả đáng ghi nhận.
Xét cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh:
5,480.000 5,500.000 5,520.000 5,540.000 5,560.000 5,580.000 5,600.000 5,620.000 5,640.000
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 5,542.937 5,550.780
5,636.580
Bảng 2.3: Cơ cấu và sự biến động nguồn vốn của Vietinbank CN Hà Giang giai đoạn 2019 – 2021
Đơn vị: tỷ đồng
STT Chỉ tiêu
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 So sánh 2020/2019 So sánh 2021/2020
Số tiền
Tỷ trọng
%
Số tiền
Tỷ trọng
%
Số tiền
Tỷ trọng
%
Giá trị Tỷ lệ
% Giá trị Tỷ lệ
% I Tổng nguồn vốn 5542,937 100,00 5550,78 100,00 5636,58 100,00 7,843 0,14 85,8 1,55
1 Nợ phải trả 5062 91,32 4970 89,54 4920 87,29 -92 -1,82 -50 -1,01
1.1 Huy động vốn t khách hàng 2.557 46,13 2.437 43,90 2.714 48,15 -120 -4,69 277 11,37 1.2 Các khoản phải trả 2.428,741 43,82 2.474,918 44,59 2.194,611 38,94 46,177 1,90 -280,307 -11,33 1.3 Các khoản phải nợ khác 76,259 1,38 58,082 1,05 11,389 0,20 -18,177 -23,84 -46,693 -80,39
2 Vốn chủ sở hữu 480,937 8,68 580,78 10,46 716,58 12,71 99,843 20,76 135,8 23,38
2.1 Lợi nhuận chưa phân phối 59,7 1,08 99,843 1,80 135,8 2,41 40,143 67,24 35,957 36,01 Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo hoạt động kinh doanh tại Vietinbank CN Hà Giang, năm 2019 - 2021
Biểu 2.4: Tỷ trọng nợ phải trả trên tổng nguồn vốn của Vietinbank CN Hà Giang
(Nguồn: Phòng Tổng hợp của Vietinbank CN Hà Giang) Theo Biểu 2.4 và Bảng 2.3 cho thấy, nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng lớn của tổng nguồn vốn. Nợ phải trả của Chi nhánh năm 2019 đạt 5.062 tỷ đồng, chiếm 91,32% tổng nguồn vốn; năm 2020 đạt 4.970 tỷ đồng, giảm 92 tỷ đồng, tức giảm 1,82%; năm 2021 giảm tiếp 50 tỷ đồng, tức giảm 1,01% so với năm 2020. Trong khi vốn chủ sở hữu (VCSH) của Chi nhánh tăng qua các năm. Cụ thể: VCSH năm 2019 đạt 480,937 tỷ đồng, chiếm 8,68% tổng nguồn vốn, năm 2020 đạt 580,78 tỷ đồng, chiếm 10,46%, tăng 99,843 tỷ đồng, tức tăng 20,76% so với năm 2019. Đến năm 2021, VCSH tiếp tục tăng lên mức 716,58 tỷ đồng, chiếm 12,71%, tăng 135,8 tỷ đồng tức tăng 23,38% so với năm 2020. Như vậy có thể thấy, vốn chủ sở hữu tăng cả về giá trị và tỷ trọng trong tổng nguồn vốn của Chi nhánh.
Nguồn vốn huy động t khách hàng qua các năm 2019- 2021 chiếm tỷ trọng lần lượt là 46,13%; 43,9% và 48,15%. Có thể thấy nguồn vốn huy động chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng nguồn vốn. Xét cơ cấu vốn huy động của Chi nhánh qua các năm như sau:
- 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
8.68 10.46 12.71
91.32 89.54 87.29
1. Vốn chủ sở hữu 2. Nợ phải trả
Bảng 2.4: Cơ cấu vốn huy động của Vietinbank CN Hà Giang giai đoạn 2019 – 2021
Đơn vị: tỷ đồng
STT Chỉ tiêu
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 So sánh
2020/2019
So sánh 2021/2020 Số tiền Tỷ trọng
% Số tiền Tỷ trọng
% Số tiền Tỷ trọng
%
Giá
trị Tỷ lệ % Giá
trị Tỷ lệ % Tổng nguồn vốn huy động 2.557 100,00 2.437 100,00 2.714 100,00 -120 -4,69 277 11,37 A Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn
1 Không k hạn 587 22,96 674 27,66 894 32,94 87 14,82 220 32,64
2 C k hạn dưới 12 tháng 713 27,88 669 27,45 700 25,79 -44 -6,17 31 4,63
3 C k hạn t 12 tháng trở lên 1.257 49,16 1.094 44,89 1.120 41,27 -163 -12,97 26 2,38 B Cơ cấu nguồn vốn theo chủ thể kinh tế
1 Huy động t dân cư 2.044 79,94 1.962 80,51 2.105 77,56 -82 -4,01 143 7,29
2 Huy động t TCKT, DN 513 20,06 475 19,49 609 22,44 -38 -7,41 134 28,21
Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo hoạt động kinh doanh tại Vietinbank CN Hà Giang, năm 2019 - 2021
Theo Bảng 2.4 cho thấy, nguồn vốn huy động của Chi nhánh được phân tích theo k hạn và theo chủ thể kinh tế. Xét theo k hạn huy động, Chi nhánh chủ yếu huy động t nguồn vốn có k hạn trung và dài hạn (trên 12 tháng). Cụ thể: vốn huy động có k hạn t 12 tháng trở lên năm 2019 đạt 1.257 tỷ đồng, chiếm 49,16% tổng vốn huy động, năm 2020 đạt 1.094 tỷ đồng, chiếm 44,89%, giảm 163 tỷ đồng, tức giảm 12,97% so với năm 2019. Đến năm 2021, vốn huy động có k hạn 12 tháng trở lên đạt 1.120 tỷ đồng, chiếm 41,27% tổng vốn huy động. Như vậy có thể thấy, nguồn vốn huy động này đang giảm cả về giá trị và tỷ trọng. Trong khi Chi nhánh đang tăng dần nguồn vốn huy động không k hạn. Điều này khá phù hợp với tình hình kinh tế của tỉnh. Do đại dịch Covid-19 nên các NHTM nói chung và Chi nhánh n i riêng đều thực hiện giảm lãi suất huy động nên khách hàng chuyển hướng t gửi có k hạn dài sang không k hạn ho c rút vốn để đầu tư vào bất động sản, chứng khoán, vàng... Vì vậy, vốn huy động có k hạn dưới 12 tháng và trên 12 tháng đều giảm qua các năm.
Xét cơ cấu theo chủ thể kinh tế: Chi nhánh huy động vốn chủ yếu t dân cư, với tỷ trọng vốn huy động t dân cư luôn chiếm trên 77%. Nguồn vốn huy động t tổ chức kinh tế và doanh nghiệp chỉ chiếm dưới 22,44% và tăng nhanh cả về giá trị và tỷ trọng vào năm 2021.
2 Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản:
Theo bảng 2.4 cho thấy, trong cơ cấu tài sản của Chi nhánh khoảm mục cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản thường chiếm trên 85%). Cụ thể:
Năm 2019 đạt 4.851 tỷ đồng, chiếm 87,52%, năm 2020 giảm nhẹ xuống còn 4.835 tỷ đồng, chiếm 87,18%, giảm 12 tỷ đồng, tức giảm 0,25% so với năm 2019. Đến năm 2021, tổng dư nợ tiếp tục giảm thêm 26 tỷ, tức giảm 0,54% so với năm 2020 còn 4.813 tỷ đồng, chiếm 85,39%. Có thể thấy m c dù tổng dư nợ giảm qua các năm nhưng tốc độ giảm khá chậm.
Chiếm tỷ trọng lớn thứ hai là chứng khoán sẵn sàng để bán (chiếm khoảng 5%-6,63% tổng tài sản, các khoản mcụ còn lại chỉ chiếm dưới 4% tổng tài sản. Như vậy có thể thấy, Chi nhánh chủ yếu tập trung vào nghiệp vụ cho vay.
Bảng 2.5: Cơ cấu và sự biến động tài sản của Vietinbank CN Hà Giang giai đoạn 2019 – 2021
Đơn vị: tỷ đồng
STT Chỉ tiêu
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 So sánh 2020/2019 So sánh 2021/2020 Số tiền Tỷ trọng
% Số tiền Tỷ trọng
% Số tiền Tỷ trọng
% Giá trị Tỷ lệ % Giá
trị Tỷ lệ % A Tổng tài sản 5.542,937 100,00 5.550,78 100,00 5.636,58 100,00 7,843 0,14 85,8 1,55 1 Tiền và các khoản khả dụng 31,285 0,56 31,227 0,56 43,239 0,77 -0,058 -0,19 12,012 38,47
2 Cho vay 4.851 87,52 4839 87,18 4813 85,39 -12 -0,25 -26 -0,54
3 Chứng khoán sẵn sàng đề bán 367,6 6,63 349,779 6,30 329,779 5,85 -17,821 -4,85 -20 -5,72
4 Các khoản phải thu 29,456 0,53 8,14 0,15 62,131 1,10 -21,316 -72,37 53,991 663,28
5 Công cụ, dụng cụ, vật liệu 0,46 0,01 0,163 0,00 0,18 0,00 -0,297 -64,57 0,017 10,43
6 Tài sản cố định 106,391 1,92 107,51 1,94 110,899 1,97 1,119 1,05 3,389 3,15
7 Các tài sản khác 156,745 2,83 214,961 3,87 277,352 4,92 58,216 37,14 62,391 29,02
Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo hoạt động kinh doanh tại Vietinbank CN Hà Giang, năm 2019 - 2021
Bảng 2.6: Cơ cấu dƣ nợ cho vay của Vietinbank CN Hà Giang giai đoạn 2019 – 2021
Đơn vị: tỷ đồng
STT Chỉ tiêu
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 So sánh
2020/2019
So sánh 2021/2020 Số tiền Tỷ trọng
% Số tiền Tỷ trọng
% Số tiền Tỷ trọng
%
Giá
trị Tỷ lệ % Giá
trị Tỷ lệ %
Tổng dƣ nợ 4.851 100,00 4.839 100,00 4.813 100,00 -12 -0,25 -26 -0,54
A Cơ cấu dƣ nợ theo kỳ hạn
1 Ngắn hạn 1.597 32,92 1.707 35,28 2.151 44,69 110 6,89 444 26,01
2 Trung hạn 330 6,80 299 6,18 321 6,67 -31 -9,39 22 7,36
3 Dài hạn 2.924 60,28 2.833 58,55 2.341 48,64 -91 -3,11 -492 -17,37
B Cơ cấu nguồn vốn theo chủ thể kinh tế
1 Khách hàng cá nhân 1.666 34,34 1.707 35,28 1.926 40,02 41 2,46 219 12,83
2 Tổ chức kinh tế, doanh nghiệp 3.185 65,66 3.132 64,72 2.887 59,98 -53 -1,66 -245 -7,82
Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo hoạt động kinh doanh tại Vietinbank CN Hà Giang, năm 2019 - 2021
Sở d Quy mô và tỷ trọng dư nợ cho vay luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản của Chi nhánh là do Chi nhánh đã tập trung nguồn lực cho tăng trưởng tín dụng ngay t đầu năm 2020, tăng trưởng đi k m với kỷ cương, chấn chỉnh vi phạm và kiểm soát ch t chẽ chất lượng tín dụng. Về quy mô dư nợ cho vay cuối năm 2021 giảm 0,54% so với năm 2020. Dư nợ cho vay tăng trưởng âm so với thực hiện năm 2020 là do một số nguyên nhân chính như: tác động của dịch bệnh dẫn đến nhu cầu tín dụng của khách hàng sụt giảm; một số khách hàng trả nợ trước hạn lớn, trong đ , đ c biệt là Công ty cổ phần Công nghiệp Việt Long trả nợ trước hạn số tiền 457 tỷ đồng trong cuối tháng 12/2021. Năm 2021 Chi nhánh tiếp tục giải ngân đối với các dự án đã ký như: dự án thủy điện của Công ty TNHH Bình Long; tiến hành ký kết một số dự án mới như: Cấp tín dụng bổ sung vốn lưu động 300 tỷ đồng đốiv ới Công ty TNHH Trung Linh Phát; Cấp tín dụng 65 tỷ đồng đối với dự án thủy điện Nậm Ly II đối với Công ty cổ phần thủy điện Sơn Hải. Tổng dư nợ cho vay bình quân năm 2021 đạt 4.976 tỷ đồng, tăng 215 tỷ đồng tương ứng mức tăng 4,53% so với thực hiện năm 2020 và hoàn thành 98,3% kế hoạch được giao năm 2021.
Xét cơ cấu dư nợ cho vay theo k hạn cho thấy, Chi nhánh chủ yếu cho vay dài hạn. Cụ thể: tỷ trọng cho vay dài hạn qua các năm 2019 - 2021 lần lượt là 60,28%; 58,55% và 48,64%. Có thể thấy, trong thời gian qua, Chi nhánh đã giảm dần tỷ trọng cho vay dài hạn. Đồng thời, tỷ trọng chov ay ngắn hạn tăng nhanh. Cụ thể: dư nợ ngắn hạn năm 2019 đạt 1.597 tỷ đồng, chiếm 32,92%; năm 2020 đạt 1.707 tỷ đồng, chiếm 35,28%, tăng 110 tỷ đồng tức tăng 6,89% so với năm 2019.
Dư nợ ngắn hạn tiếp tục tăng lên ở năm 2021 ở mứ 2.151 tỷ đồng, chiếm 44,69%
tổng dư nợ, tăng 444 tỷ đồng tức tăng 26,01% so với năm 2020. C n lại, dư nợ trung hạn chiếm tỷ trọng dưới 7% tổng dư nợ và không có sự biến động nhiều trong các năm 2019-2021.
Xét dư nợ cho vay theo chủ thể kinh tế:
Dư nợ cho vay của chi nhánh chủ yếu là cho vay tổ chức kinh tế, doanh nghiệp. Cụ thể: dư nợ cho vay TCKT, DN năm 2019 đạt 3.185 tỷ đồng, chiểm 65,66%; năm 2020 đạt 3.132 tỷ đồng, chiếm 64,72%, giảm 53 tỷ đồng tức giảm 1,66% so với năm 2019. Đến năm 2021, dư nợ cho vay TCKT, DN tiếp tục giảm
xuống còn 2.887 tỷ đồng, chiếm 59,98%, giảm 245 tỷ đồng, tức giản 7,82% so với năm 2020. Nguyên nhân là do Chi nhánh thực hiện cho vay KHDN v a và nhỏ vay vốn ngắn hạn được áp dụng lãi suất cho vay ưu đãi. Còn lại là dư nợ cho vay KHCN, thường chiếm tỷ lệ t 34% đến 40%. Theo Bảng 2.5 cho thấy, dư nợ cho vay KHCN đang tăng dần về giá trị và tỷ trọng. Nguyên nhân là do Chi nhánh đang cấp cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn theo Nghị định 55/2015/NĐ-CP và Nghị định 116/NĐ-CP với 695 khách hàng đang c dư nợ vào cuối năm 2021. Đồng thời, Chi nhánh cũng cho vay Hợp tác xã theo Quyết định 2204/QĐ-UBND đén thời điểm 31/12/2021 dư nợ cho vay đạt 48,380 tỷ đồng, tăng 42,12% so với năm 2020 với 08 hợp tác xã đang c dư nợ tín dụng.
2.2.3.2. Thực trạng phân tích mối liên hệ giữa tài sản và nguồn vốn
Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn tại Vietinbank CN Hà Giang được tổng hợp tại Bảng 2.7:
Bảng 2.7: Mối liên hệ giữa tài sản và nguồn vốn tại Vietinbank CN Hà Giang giai đoạn 2019 - 2021
Đơn vị: %
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
A. Mối liên hệ sinh lời
1. Tỷ lệ tài sản sinh lãi 94,71 94,04 92,01
2. Chênh lệch lãi suất cơ bản 2,3 2,51 2,92
3. ROA 0,86 1,44 1,93
4. ROE 9,93 13,75 15,16
B. Mối liên hệ an toàn
1. Tỷ lệ cho vay khách hàng/Tiền gửi khách hàng 194,81 206,42 183,05 2. Tỷ lệ cho vay khách hàng/Nguồn vốn huy động 189,71 198,56 177,34 3. Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn -130,01 -118,83 -114,14 4. Tỷ lệ cho vay trung dài hạn/Tiền gửi khách hàng
trung dài hạn 26,25 27,33 28,66
Nguồn: Tổng hợp từ các báo cáo HĐKD tại Vietinbank CN Hà Giang, năm 2019 - 2021
Về mối liên hệ sinh lời: tỷ lệ tài sản sinh lãi tại Chi nhánh luôn đạt trên 92%
nhưng đang giảm dần trong giai đoạn 2019-2021. Bởi vì, tài sản sinh lãi là những tài sản đem lại nguồn thu nhập chính cho ngân hàng đồng thời cũng là những tài sản chứa đựng nhiều rủi ro, trong khi giai đoạn 2019-2021, khi nền kinh tế bị ảnh hưởng n ng nề của đại dịch Covid-19, Chi nhánh lại giảm dư nợ cho vay tức giảm tài sản sinh lãi. Do đ , tỷ lệ tài sản sinh lãi của Chi nhánh giảm xuống.
Chênh lệch lãi suất cơ bản của Chi nhánh tăng qua các năm t mức 2,3% ở năm 2019 lêm mức 2,51 ở năm 2020 và tiếp tục đạt mức 2,92% ở năm 2021. C thể thấy mức chênh lệch lãi suất cơ bản của Chi nhánh đang ở mức khá cao so với một số ngân hàng khác như Agribank chênh lệch lãi suất cơ bản dao động ở mức 1,8%- 2,1%); Vietcombank ở mức 2,3%-2,8%...
ROA, ROE đều cao và tăng dần trong giai đoạn 2019 - 2021 là do lợi nhuận sau thuế đều tăng với tỷ trọng lớn hơn nhiều so với mức độ tăng của Tổng tài sản và Vốn chủ sở hữu.
Về mối liên hệ an toàn:
Tỷ lệ cho vay khách hàng/Tiền gửi khách hàng năm 2020 tăng so với năm 2019 (t 194,81% lên 206,42% . Sang năm 2021, tỷ lệ này giảm xuống 183,05% do cơ cấu k hạn cho vay thay đổi, chuyển dịch sang cho vay trung nên việc kìm hãm chỉ tiêu này là điều cần thiết, tránh tạo rủi ro lớn cho ngân hàng. Tuy nhiên, chỉ tiêu này vẫn còn rất cao, nguy cơ tiềm ẩn rủi ro lớn.
Tỷ lệ cho vay khách hàng/Nguồn vốn huy động (tỷ lệ LDR) chiếm trên 177,34% trong giai đoạn 2019 – 2021, tổng dư nợ cũng chiếm khoảng t 85,39%- 87,52% so với tổng tài sản, các tỷ lệ này đều chưa phù hợp và tuân thủ đúng quy định chi tiết tại Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 của Ngân hàng Nhà nước, tỷ lệ LDR tối đa đối với ngân hàng là 80% và đối với tổ chức tín dụng phi ngân hàng là 85%. Tính đến 31/12/2021, LDR chung toàn hệ thống ở mức 85,5%;
của khối quốc doanh đạt 96,77%; khối cổ phần là 78,01%. Có thể thấy, tỷ lệ LDR của Chi nhánh quá cao so với ngành làm cho biên lợi nhuận cao hơn nhưng thanh khoản lại ở mức an toàn thấp hơn.
Bên cạnh đ , Chi nhánh không cần sử dụng nguồn vốn ngắn hạn cho vay
trung dài hạn vì nguồn vốn huy động trung dài hạn của Chi nhánh chiếm tỷ trong khá cao, đủ để phục vụ nhu cầu vay trung dài hạn.
Tỷ lệ cho vay trung dài hạn/ Tiền gửi khách hàng trung dài hạn của Chi nhánh giai đoạn 2019-2021 tăng dần qua các năm. Năm 2019 đạt 26,35% tương đương 100 đồng vốn tiền gửi khách hàng trên 1 năm thì Chi nhánh cho vay k hạn trên 1 năm chỉ có 26,35 đồng. M c dù nguồn vốn trung dài hạn không chỉ đến t tiền gửi khách hàng tuy nhiên việc cân đối cơ cấu k hạn giữa tiền gửi và tiền vay là điều cần thiết để giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng đ c biệt là rủi ro thanh khoản. Kết quả cho thấy nguồn tiền gửi khách hàng trung dài hạn của Chi nhánh luôn lớn hơn nhiều khoản cho vay trung dài hạn. Do đ , Chi nhánh hoàn toàn tự chủ được các khoản cho vay trung dài hạn.
2.2.3.3. Thực trạng phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lời Theo bảng 2.7 đã phân tích chỉ tiêu: Tỷ lệ thu nhập trên vốn chủ sở hữu (ROE) và Tỷ lệ thu nhập trên tổng tài sản (ROA) cho thấy ROA, ROE đều cao và tăng dần trong giai đoạn 2019 – 2021 đảm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lời của VSCH và tổng tài sản của Chi nhánh. Hiện tại, Chi nhánh sử dụng phương pháp phân tích so sánh và phương pháp tỷ lệ để tính toán sự thay đổi của tổng lợi nhuận qua các năm. ĐỒng thời tính toán và so sánh một vài tỷ lệ phản ánh lợi nhuận của Chi nhánh là ROA và ROE. Tuy nhiên, sự phân tích và đánh giá này c n khá đơn giản, sơ sài. Phương pháp phân tích được sử dụng chưa thực sự hiệu quả do bộ phận phân tích tài chính chưa sử dụng phương pháp Dupont để nghiên cứu các nhân tố tác động làm thay đổi ROA và ROE. ĐỒng thời cũng chưa sử dụng các phương pháp khác như phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp đồi thị để xác định mức độ ảnh hưởng của t ng nhân tố đến hai chỉ tiêu ROA và ROE. Do đ , kết luận phân tích thực sự chưa mang lại hiệu quả cho nhà quản trị ngân hàng trong việc hiểu rõ sự tăng giảm của hai chỉ tiêu và các nhân tố ảnh hưởng của hai chỉ tiêu. T đ , nhà quản trị ngân hàng chưa đưa được giải pháp phù hợp để khắc phục hạn chế trên.
- Tỷ lệ tài sản sinh lãi: theo kết quả phân tích tại Bảng 2.7 cho thấy, tỷ lệ tài