Hiệu quả sử dụng vốn của CTCP Bảo Khánh Việt Nam

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của ctcp bảo khánh việt nam nêu thực trang và giải pháp cho doanh nghiệp (Trang 53 - 69)

CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP

CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA

2.3. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại CTCP Bảo Khánh Việt

2.3.3. Hiệu quả sử dụng vốn của CTCP Bảo Khánh Việt Nam

- Thực trạng sử dụng vốn cố định

Vốn cố định là nguồn vốn để tài trợ cho các TSDH của công ty như việc mua sắm tài sản cố định như các thiết bị và máy móc hay các khoản đầu tư xây dựng cơ bản,… Dưới đây là bảng tổng hợp của CTCP Bảo Khánh trong ba năm 20219-2021 về tình hình sử dụng vốn cố định dựa vào BCTC.

Bảng 8. Tỷ trọng vốn cố định của CTCP Bảo Khánh

Đơn vị : triệu VNĐ

Chỉ tiêu

Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021

Chênh lệch 2020-2019

Chênh lệch 2021-2020 Gía trị Gía trị Gía trị (+/-) ( %) (+/-) ( %)

Vốn cố định 237 80 0 -156 -66,08 -80 -100

TSCĐ 237 80 0 -156. -66,08 -80 -100

Nguồn : Từ BCTC của công ty Nhìn vào bảng 8 ta thấy được vốn cố định của doanh nghiệp giảm mạnh trong suốt ba năm. Cụ thể là 2019 vốn cố định ở mức 237 triệu VNĐ và giảm xuống còn 80 triệu VNĐ trong năm 2020 tương ứng giảm 66,08% và tiếp tục giảm về 0 trong năm 2021. Nguyên nhân dẫn tới vốn cố định giảm mạnh là do doanh nghiệp đang bán đi tài sản cố định của công ty để cơ cấu lại nguồn vốn và để duy trì sự hoạt động của công ty.. Ngoài ra ta thấy được TSCĐ đang chiếm 100% vốn cố định của doanh nghiệp, ngoài vốn cố định doanh nghiệp không có khoản đầu tư dài hạn nào khác cho

46

thấy quy mô vốn của doanh nghiệp chưa được tối ưu hóa , doanh nghiệp nên phân bổ hợp lý hơn cho cơ cấu vốn cố định của mình.

- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn cố định

Dưới đây là một số chỉ tiêu ta thường sử dụng để xem xét liệu rằng một doanh nghiệp có hiệu quả sử dụng vốn hay không.

Bảng 9. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định của CTCP Bảo Khánh

Chỉ tiêu

Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021

Chênh lệch

2020-2019 2021-2020 Hiệu suất sử dụng

TSCĐ 182 598 -

416 Tỷ suất sinh lời trên

TSCĐ 0.34 3.35 - 3.01

Suất hao phí TSCĐ 0.0055 0.0016 - 0

Nguồn : Từ BCTC của công ty - Hiệu suất sử dụng tài sản cố định

Biểu đồ 6. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định của CTCP Bảo Khánh Đơn vị : DT/ TSCĐ

Nguồn : Từ số liệu bảng 9 Trong năm 2019 tỷ số này là 182 có thể hiểu là 182 đồng DT được hình thành từ 1 đồng TSCĐ của doanh nghiệp. Đến năm 2020 tỷ số này tăng mạnh lên mức 598,

182

598

0 0

100 200 300 400 500 600 700

2019 2020 2021

47

nghĩa là nếu như năm 2019 1 đồng tài sản cố định tạo ra 182 thì năm 2020 con số này là 598 đồng. Sự tăng mạnh này do số vốn cố định sử dụng trong đầu tư bị giảm đột ngột, và đến năm 2021 khi cơ cấu vốn của doanh nghiệp là một trăm phần trăm vốn lưu động thì không có đồng vốn cố định nào được sử dụng để tạo ra doanh thu. Tuy nhiên với đặc điểm của ngành thương mại thì vấn đề này không quá là bất thường và đáng lo ngại.

- Tỉ suất sinh lời trên tài sản cố định

Biểu đồ 7. Tỉ suất sinh lời trên TSCĐ của CTCP Bảo Khánh

Đơn vị : LNST/ TSCĐ

Nguồn : Từ số liệu bảng 9 Qua biểu đồ 7 ta thấy được trong năm 2019 doanh nghiệp sẽ thu về được 0.34 đồng lợi nhuận với 1 đồng tài sản cố định mà họ bỏ ra. Nhưng đến năm 2020 thì tỷ số này đã tăng lên 3,35 tăng gấp 9,9 lần so với 2019, lúc này với 1 đồng tài sản cố định của doanh nghiệp thì cho ra được hẳn 3,35 đồng lợi nhuận. Đến năm 2021 thì ta không thể tính chỉ tiêu này bởi vì doanh nghiệp đã ngừng việc dùng vốn cố định để tài trợ cho hoạt động kinh doanh của mình. Nguyên nhân của sự lên trong giai đoạn năm 2019-2020 là do doanh nghiệp cắt giảm dần việc dùng vốn cố định để tài trợ cho hoạt động kinh doanh và lợi nhuận năm 2020 của công ty thì tăng mạnh so với 2019

0.34

3.35

0 0

0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4

2019 2020 2021

Tỷ suất sinh lời trên VCĐ

48

cụ thể tăng 231,67% . Sự bất thường này là do trong năm 2020, doanh nghiệp quyết định bán một phần TSCĐ của mình đi để chuyển cơ cấu vốn sang cơ cấu ngắn hạn.

Từ việc bán TSCĐ đã tác động làm tăng thu nhập khác và đồng thời làm giảm mạnh vốn cố định của doanh nghiệp.

- Suất hao phí tài sản cố định

Biểu đồ 8. Suất hao phí TSCĐ của công ty Bảo Khánh

Đơn vị : TSCĐ/DT

Nguồn : Từ BCTC của công ty Trong năm 2019, tỷ số này là 0,006 nghĩa là để tạo ra 1 đồng doanh thu cho công ty thì họ cần phải bỏ ra 0,006 đồng TSCĐ. Năm 2020 thì để tạo ra 1 đồng doanh thu thì họ chỉ cần bỏ ra 0,002 đồng TSCĐ. Và năm 2021 việc tạo ra doanh thu không còn liên quan đến TSCĐ bởi doanh nghiệp đã chuyến dịch về cơ cấu vốn ngắn hạn. Dựa vào đường biểu diễn trên biểu đồ ta thấy được suất hao phí TSCĐ có xu hướng giảm theo các năm. Như đã nói ở trên phần cơ sở lý luận, chỉ tiêu này càng nhỏ thì càng tốt cho doanh nghiệp ,tuy nhiên điều đó không đồng nghĩa là doanh nghiệp nào cũng sử dụng chỉ tiêu này để đánh giá doanh nghiệp bởi với những công ty thuộc ngành thương mại như Bảo Khánh ta thường không xem xét chỉ tiêu này để xem hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp.

0.006

0.002

0 0 0.001 0.002 0.003 0.004 0.005 0.006 0.007

2019 2020 2021

Suất hao phí VCĐ

49

b) Hiệu quả sử dụng vốn lưu động - Thực trạng sử dụng vốn lưu động

Dưới đây là bảng tổng quát các chỉ tiêu trong vốn lưu động của CTCP Bảo Khánh trong ba năm từ 2019-2021 dựa trên BCTC .

Bảng 10. Cơ cấu vốn lưu động của CTCP Bảo Khánh

Đơn vị : triệu VNĐ Chỉ tiêu Năm

2019

Năm 2020

Năm 2021

Chênh lệch 2020-2019

Chênh lệch 2021-2020 Vốn lưu động 15.669 16.094 20.183 426 2,72 4.088 25,4 Tài sản ngắn

hạn

28.151 44.595 43.374 16.443 58,41 -1.221 -2,74

Tiền và tương đương tiền

1.380 1.023 1.324 -357 -25,89 301 29,44

Đầu tư tài chính ngắn hạn

0 0 0 0 0

Phải thu ngắn hạn

7.196 12.906 31.419 5.710 79,35 18.514 143,46

Hàng tồn kho 19.481 29.956 10.558 10.475 53,77 -19.398 -64,76 Tài sản ngắn

hạn khác

95 710 72 615 648,74 -638 -89,82

Nợ ngắn hạn 12.482 28.501 23.191 16.018 128,32 -5.310 -18,63

Nguồn : Từ BCTC của công ty Từ những thông tin trên bảng 10 có thể thấy VLĐ có xu hướng tăng và chiếm phần lớn tỷ trọng trong tổng nguồn vốn, cụ thể 2019 đạt 15.669 triệu VNĐ, năm 2020 là 16.094 triệu VNĐ và đạt mức 20.182 triệu VNĐ vào cuối năm 2021.So với 2019 thì trong năm 2020 VLĐ của công ty tăng 426 triệu VNĐ tương ứng với 2,72%. Đây không phải là con số quá lớn tuy nhiên nó cho thấy được rằng hoạt động kinh doanh của công ty vẫn ổn định và duy trì sự tăng trưởng. Đến cuối năm 2021 VLĐ tăng 4.088 triệu VNĐ tương đương với mức tăng 25,4%. Đây là một con số nổi bật, đánh

50

dấu sự tăng trưởng mạnh của công ty Bảo Khánh là bàn đạp để công ty phục hồi và mở rộng quy mô sau đại dịch.

Sự thay đổi của các chỉ tiêu dưới đây là nguyên nhân chính dẫn tới sự thay đổi của VLĐ

- Tiền và tương đương tiền

Bao gồm tiền mặt tại doanh nghiệp và tiền gửi các tổ chức tài chính. Nguồn vốn này chỉ yếu được sử dụng để thanh toán các khoản nợ đến hạn. Dựa vào số liệu bảng 10 ta thấy một tăng giảm qua các năm mà không có một xu hướng rõ ràng của các khoản tiền và tương đương tiền trong doanh nghiệp. Nếu như giai đoạn từ 2019- 2020 khoản tiền và tương đương tiền giảm 25,89% tương ứng là 357 triệu VNĐ thì đến năm 2021 tỷ lệ này lại tăng 29,44% so với năm 2020 tương ứng 301 triệu VNĐ.

Nguyên nhân là do trong năm 2020, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp bị tạm ngừng một thời gian vì vậy mà các sản phẩm của công ty không bán được và vốn lưu động chủ yếu tồn tại ở dạng HTK. Đến năm 2021, khi nền kinh tế dần dần phục hồi doanh nghiệp mới có thể thúc đẩy bán hàng và thu tiền mặt, lúc này họ mới có thể kiểm soát được tài chính và chủ động hơn. Tuy nhiên doanh nghiệp chỉ nên giữ tiền mặt ở một tỷ lệ phù hợp để vừa có thể tận dụng đòn bẩy tài chính mà vẫn đảm bảo cho doanh nghiệp đủ KNTT.

- Phải thu ngắn hạn

Chủ yếu là số tiền mà doanh nghiệp bị các đối tác chiếm dụng vốn nhằm mục đích kích thích doanh thu cho doanh nghiệp. Chiếm tỷ trọng lớn trong phải thu ngắn hạn là KPT khách hàng và có chiều thế tăng theo thời gian, ta có thể thấy dựa vào bảng 10 các khoản phải thu của công ty năm 2019 là 7.196 triệu VNĐ và tiếp tục tăng lên 12.906 triệu VNĐ vào năm 2020 tương ứng với 79,35% và nổi bật nhất là năm 2021 đạt 31.419 triệu VNĐ tương ứng với 143,46%. Đây là các khoản nợ chưa thu hồi của công ty, vì vậy mà doanh nghiệp không nên để chỉ tiêu này quá cao, nó cho thấy công ty đang để nguồn vốn của mình bị chiếm dụng dẫn tới tình trạng vốn bị ứ đọng hậu quả cuối cùng là hoạt động kinh doanh diễn ra không hiệu quả. Chính vì vậy mà việc doanh nghiệp cần xem xét khi đưa ra các chính sách bán chịu để tránh xảy ra tình trang phải trích lập dự phòng phải thu khó đòi quá nhiều.

51

- Hàng tồn kho

Đây là khoản mục chiếm tỷ lệ lớn trong vốn lưu động tương tự như các KPT.

Trong giai đoạn từ 2019-2021 thì HTK có xu hướng biến động mỗi năm là không giống nhau. Nếu như giai đoạn 2019-2020 hàng tồn kho tăng mạnh từ 19.481 triệu VNĐ lên 29.956 triệu VNĐ tương ứng tăng 53,77% thì giai đoạn 2020-2021 giảm mạnh xuống còn 10.475 triệu VNĐ tương ứng giảm19.398 triệu VNĐ ( -64,76%).

Để giải thích cho hiện tượng này thì chúng ta có thể hiểu đó là ảnh hưởng từ các chính sách bán hàng mới được áp dụng trong công ty đã trực tiếp tác động làm tăng doanh thu bán chịu khiến số lượng sản phẩm bán ra tăng đột ngột dẫn đến HTK của công ty giảm mạnh. Qua đây ta thấy được, doanh nghiệp đang thay tỷ trọng vốn theo chiều hướng tích cực minh chứng là số lượng HTK không quá nhiều, mặc dù vậy doanh nghiệp cũng nên giữ một số lượng HTK tối thiểu để doanh nghiệp tránh ở trong tình trạng thiếu hụt tạm thời và không cung ứng kịp ảnh hưởng đến hình ảnh và uy tín của công ty.

Như vậy, vốn lưu động được sử dụng chủ yếu là để tài trợ cho 2 khoản : HTK và KPT. Vì vậy mà VLĐ sẽ biến đổi nếu một trong hai khoản mục này thay đổi.

- Tài sản ngắn hạn khác

Là những tài sản không phục vụ chính cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và chiếm một tỷ trọng nhỏ trong vốn lưu động. Vì chiếm một tỷ trọng nhỏ vì vậy mà vốn lưu động không chịu tác động lớn bởi sự biến động của các TSNH khác. Năm 2019 khoản mục này đạt 94 triệu VNĐ và chiếm 6% tỷ trọng vốn lưu động, đến năm 2020 tài sản ngắn hạn đã tăng lên 710 triệu VNĐ tăng gấp 648,74%

trong khi đó vốn lưu động chỉ tăng 2,72% và giảm mạnh vào cuối 2021 còn 72 triệu VNĐ tương ứng giảm 89,82% trong khi đó vốn lưu động lại tăng 25,4%. Như vậy, tài sản ngắn hạn có tác động không đáng kể đến vốn lưu động, tuy nhiên không phải vì vậy mà chúng ta không quan tâm đến bởi đây chủ yếu là các khoản thuế và khoản phải thu nhà nước vì vậy mà chúng ta cần chính xác tránh sai sót dẫn tới việc truy thu thuế.

Tóm lại, dựa vào số liệu 10 ta thấy được theo thời gian công ty đang thay đổi VLĐ theo chiều hướng thuận lợi. Nó đã chỉ ra sức mạnh tài chính ngắn hạn của Bảo

52

Khánh trong 3 năm qua và cũng như thời gian dài trong tương lai sắp tới. Dù vậy CTCP Bảo Khánh cũng cần cần duy trì sự ổn định ở mức như hiện tại để đảm bảo hiệu quả kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cho công ty của mình.

- Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động - Nhóm về khả năng thanh toán

Việc xem xét đánh giá chỉ số này là một việc hết sức quan trong trong quá trình đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Nó cho ta biết được năng lực tài chính của công ty dựa vào việc họ thanh toán các khoản nợ.

Bảng 11. KNTT của CTCP Bảo Khánh

Đơn vị : Lần

Chỉ tiêu

Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021

Chênh lệch 2020-2019 2021-2020

KNTT ngắn hạn 2.26 1.56 1.87 -0.69 0.31

KNTT nhanh 0.69 0.49 1.41 -0.20 0.92

KNTT ngay 0.11 0.04 0.06 -0.07 0.02

Nguồn : Trích từ BCTC Biểu đồ 9. Biểu đồ thể hiện sụ thay đổi của các chỉ tiêu KNTT

Đơn vị : Lần

Nguồn : Từ BCTC của công ty

2.26

1.56

1.87

0.69

0.49

1.41

0.11 0.04 0.06

0 0.5 1 1.5 2 2.5

2019 2020 2021

KNTT ngắn hạn KNTT nhanh KNTT ngay

53

Dựa vào số liệu bảng 11 và biểu đồ 9 ta sẽ xem xét và đánh giá KNTT của doanh nghiệp trong giai đoạn 2019-2021

- KNTT ngắn hạn

Trong 3 năm thì KNTT ngắn hạn biến động liên tục, cụ thể trong năm 2019 chỉ số này ở mức 2,26 đồng nghĩa với việc 2,26 đồng tài sản ngắn hạn thì đảm bảo cho 1 đồng nợ ngắn hạn. Chỉ số này của doanh nghiệp đang cao hơn 2 cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của Bảo Khánh chưa cao, doanh nghiệp đang dùng quá nhiều vốn ngắn hạn để đảm bảo cho các khoản nợ. Đến năm 2020 thì chỉ tiêu này đã được cải thiện giảm xuống còn 1,56 cho thấy công ty đang cố gắng thay đổi nguồn vốn của mình để nó hợp lý hơn. Đến năm 2021 thì KNTT ngắn hạn tăng 0,31 lần. Lúc này 1 đồng nợ được đảm bảo bởi 1,87 đồng TSNH. Nhìn chung khi so sánh với toàn ngành thì trong năm 2021 chỉ số này của doanh nghiệp có thấp hơn so với trung bình ngành là 2,2 tuy nhiên vì đặc điểm của sản phẩm kinh doanh và thời gian quay vòng vốn thì tỷ số hiện tại của doanh nghiệp vẫn đang an toàn, hợp lý và đảm bảo KNTT .

- KNTT nhanh

Cũng để đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp tuy nhiên hệ số khả năng thanh toán nhanh không tính tới HTK. Năm 2019 KNTT nhanh ở mức 0,69 tức là 1 đồng nợ ngắn hạn được tài trợ bởi 0,69 đồng TSNH. Đến năm 2020 giảm còn 0,49 tương ứng giảm 0,2 lần , tuy nhiên đến năm 2021 đạt 1,41 lần tương ứng với mức tăng 0,92 lần.Như vậy ta thấy được chỉ số này của công ty đang biến động theo xu hướng tích cực. Nếu như năm 2019 và 2020 tỷ số này duy trì ở mức nhỏ hơn 1 thì 2021 chỉ tiêu này đã đạt 1,41 cho thấy vốn của CTCP Bảo Khánh trở nên an toàn và hợp lý hơn.Và khi đem so sánh với toàn ngành thì tỷ số này của doanh nghiệp trong năm 2021 cao hơn 0,03 đây là một sự chênh lệch không quá lớn. Nó cho ta thấy được Bảo Khánh vẫn đang đảm bảo được KNTT của mình trong ngắn hạn. Nguyên nhân của sự tăng mạnh trong năm 2021 chủ yếu là do các KPT của doanh nghiệp tăng 143,46 % trong khi tiền mặt chỉ tăng 29,44%, không chỉ vậy mà các khoản nợ ngắn hạn của công ty còn giảm 18,63% điều này đã dẫn đến KNTT nhanh của họ tăng mạnh trong năm 2021. Từ đây ta có thể thấy được về dài hạn trong tương lai của công

54

ty đang thay đổi theo chiều hướng tích cực thể hiện qua chỉ số KNTT nhanh đang dần được cải thiện theo thời gian.

- KNTT ngay

Chỉ tiêu này của CTCP Bảo Khánh trong 3 năm đều dưới mức 0,5 và đều thấp hơn so với trung bình ngành là 0,6 nó cho ta biết công ty đang không dùng quá nhiều tiền để đảm bảo cho các khoản nợ. Cụ thể năm 2019 là 0,11 đến năm 2020 là 0,04 và năm 2021 là 0,06. Việc doanh nghiệp để chỉ số này ở mức quá thấp khiến công ty rất dễ đi vào trạng thái mất đi KNTT mặc dù điều này giúp cho doanh nghiệp có nhiều cơ hội đầu tư hơn.

Nhìn tổng thể ta có thể đánh giá khái quát được KNTT đang chịu ảnh hướng lớn bởi HTK và KPT. Công ty vẫn chứng minh được rằng họ đang đảm bảo được KNTT ngắn hạn và nhanh của mình tuy nhiên khi xét đến KNTT ngay thì họ rất có thể rơi vào tình trạng không thể thanh toán bởi lượng tiền để tài trợ cho nợ ngắn hạn quá thấp. Công ty cần xem xét và điều chỉnh tỷ lệ này làm sao cho vẫn đảm bảo được KNTT mà vẫn tận dụng được đòn bẩy tài chính.

- Nhóm chỉ tiêu thành phần

Dưới đây là bảng tổng hợp các tỷ số thành phân từ nhưng thông tin trên BCTC của CTCP Bảo Khánh giai đoạn 2019-2021.

Bảng 12. Các chỉ tiêu thành phần của CTCP Bảo Khánh

Chỉ tiêu

Năm 2019

Năm 2020

Năm 2021

Chênh lệch

2020-2019 2021-2020

KPT bình quân 4.745 10.051 22.163 5.305 12.112

HTK bình quân 19.699 24.719 20.257 5.019 -4.461

Số vòng quay KPT 9,06 4,78 3,00 -4,28 -1,77

Kì thu tiền trung bình 39,74 75,35 119,86 35,60 44,52

Số vòng quay HTK 1,92 1,74 2,92 -0,19 1,18

Số ngày 1 vòng quay HTK 187,06 207,08 123,32 20,02 -83,76 Nguồn : Từ BCTC của công ty

55

- Số vòng quay khoản phải thu và kỳ thu tiền trung bình

Biểu đồ 10. Chỉ tiêu về khoản phải thu của CTCP Bảo Khánh

Nguồn : Từ số liệu bảng 12 Như ta thấy sự biến động của hai chỉ tiêu trên là ngược chiều nhau. Trong 3 năm từ 2019 đến 2020 số vòng quay KPT có xu hướng giảm dần cùng với đó là sự tăng lên của kì thu tiền trung bình. Năm 2019, tốc độ thu hồi vốn đạt 9,06 vòng và số ngày để hoàn vốn là 39 ngày, tuy nhiên đến năm 2020 tỷ số này chỉ đạt 4,78 vòng dẫn tới doanh nghiệp phải mất đến 75 ngày để có thể thu hồi vốn. Đến năm 2021 thì tiếp tục giảm xuống 3 vòng tương ứng với 119 ngày để thu hồi vốn. Đặc biệt khi so sánh với trung bình ngành tiêu dùng là 15,38 thì chỉ số này của Bảo Khánh là quá thấp.Như vậy, quá trình thu hồi nợ của công ty qua các năm đều chỉ ra rằng tốc độ thu hồi vốn rất chậm. Nguyên nhân là do chính sách bán chịu mà doanh nghiệp đang áp dụng để kích thích tăng doanh thu. Mặc dù việc bán chịu giúp doanh nghiệp thu hút được thêm nhiều khách hàng mới tuy nhiên doanh nghiệp không nên để tình trạng này kéo dài nó sẽ khiến vốn của doanh nghiệp bị rơi vào tình trạng bị chiếm dụng dẫn tới thời gian thu hồi vốn chậm và ảnh hướng cuối cùng đến công ty đó là hiệu quả sử dụng vốn không được cao. Về hiện tại thì nhìn một cách khách quan chỉ số này của doanh nghiệp mặc dù thấp nhưng có thể chấp nhận được do chính sách mà công ty đang sử dụng.

39.74

75.35

119.86 9.06

4.78

3

0 20 40 60 80 100 120 140

2019 2020 2021

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Kì thu tiền TB Số vòng quay KPT

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của ctcp bảo khánh việt nam nêu thực trang và giải pháp cho doanh nghiệp (Trang 53 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)