CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Huy động vốn của ngân hàng thương mại
1.1.2. Các khái niệm chung về huy động vốn
1.1.2.1. Nguồn vốn và hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại
- Khái niệm vốn của NHTM
Theo Luật s a đổi, bổ sung một số điều của Luật Các tổ chức tín dụng số 47/2010/QH12, luật số 17/2017/QH14 năm (2017): “Vốn huy động là tài sản b ng tiền của các tổ chức cá nhân mà ngân hàng đang tạm thời quản lý và s dụng với trách nhiệm hoàn trả.
Đây là nguồn vốn chủ yếu của các NHTM, thực chất là tài sản b ng tiền của các chủ sở hữu mà ngân hàng tạm thời quản lý và s dụng nhưng phải có ý nghĩa vụ hoàn trả kịp thời, đầy đủ khi khách hàng yêu cầu. Nguồn vốn huy động là nguồn tài nguyên to lớn nhất, bao gồm:
- Tiền g i không k hạn của các tổ chức, cá nhân - Tiền g i tiết kiệm không k hạn
- Tiền g i tiết kiệm có k hạn
- Tiền phát hành k phiếu, trái phiếu - Các khoản tiền g i khác
Đối với tiền g i của cá nhân và đơn vị, ngoài lãi suất, thì nhu cầu giao dịch với những tiện lợi nhanh chóng và an toàn là yếu tố cơ bản để thu hút nguồn tiền này.
Đối với tiền g i tiết kiệm, tiền phát hành k phiếu, trái phiếu thì lãi suất là yếu tố quyết định và người g i tiết kiệm hay mua k phiếu đều nh m mục đích kiếm lời.
11
- Các nghiệp vụ về huy động tiền g i của t chức và dân cƣ - Tiền gửi thanh toán
NHTM“có thể thu hút nguồn tiền g i của khách hàng thông qua dịch vụ mở tài khoản tiền g i thanh toán nh m phục vụ các nhu cầu thanh toán qua ngân hàng của khách hàng. Tiền g i thanh toán là hình thức tiền g i không k hạn (không qui định thời hạn thực g i), qua đó khách hàng có thể g i tiền vào hoặc rút tiền ra bất cứ lúc nào. Với tài khoản này, khách hàng có thể thực hiện các lệnh thanh toán trong và ngoài nước qua ngân hàng. Đối với khách hàng cá nhân, tiền g i thanh toán có thể s dụng để nhận lương, rút tiền qua ATM, thanh toán qua các máy cà thẻ (còn gọi là máy POS). Do nguồn tiền g i này có tính linh hoạt cao, thường không ràng buộc khách hàng g i thời hạn g i tiền do đó các NHTM trả lãi tiền g i không k hạn cho tài khoản tiền g i thanh toán của khách hàng. Tiền g i thanh toán phù hợp với cả đối tượng khách hàng là tổ chức hay cá nhân.
Với“NHTM, tiền g i thanh toán có thể mang lại nguồn tiền g i không k hạn khi khách hàng nộp tiền vào hoặc có nguồn tiền chuyển về nhưng tạm thời chưa s dụng. Các NHTM khác nhau có qui định khác nhau về loại tiền tệ mà họ huy động dưới hình thức tiền g i thanh toán.
- Tiền gửi c k hạn của doanh nghiệp, các t ch c kinh t
Đây“là nguồn huy động được đánh giá là rất lớn, chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn. Để tiết kiệm thời gian và chi phí trong thanh toán, các doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ hầu hết đều có tài khoản trong ngân hàng. Các doanh nghiệp khi bán được hàng hoá đều g i tiền vào ngân hàng và rút ra khi cần. Chu k rút tiền của các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội không giống nhau. Vì vậy, ngân hàng luôn có trong tay một khoản tiền lớn mà mình có thể s dụng một cách tương đối thuận lợi. Tuy nhiên, độ lớn của khoản tiền này phụ thuộc nhiều vào các dịch vụ, các tiện ích mà ngân hàng mang lại khi
12
khách hàng s dụng các dịch vụ. Điều này khiến cho việc huy động vốn từ các doanh nghiệp và các tổ chức xã hội gắn liền với việc mở rộng, cải tiến các dịch vụ ngân hàng.
- Tiền gửi ti t kiệm dân cư
Đây là“một khu vực huy động đầy tiềm năng cho các ngân hàng. Ngân hàng huy động từ các khoản tiền nhàn rỗi của dân chúng và sau đó chuyển đến cho những người cần vốn để mở rộng đầu tư, kinh doanh. Nguồn huy động từ dân cư thường khá ổn định.
- Tiền gửi của các ngân hàng khác
Trong“quá trình hoạt động, các ngân hàng thường có các khoản tiền g i lẫn nhau để thuận tiện trong giao dịch, thanh toán... Ngoài ra, việc vay lẫn nhau giữa các ngân hàng cũng làm tăng nguồn vốn huy động. Điều này tuy không thường xuyên song là cần thiết trong hoạt động kinh doanh của mỗi ngân hàng thương mại. Khi xuất hiện việc thiếu hụt dự trữ hay khả năng thanh toán bị đe doạ... các ngân hàng thương mại có thể vay lẫn nhau. Quá trình vay này là một thoả thuận tín dụng giữa hai bên. Quá trình tăng vốn huy động này có thể được thực hiện ở trên thị trường nội tệ hay thị trường ngoại tệ. Trong số những người cho ngân hàng vay có một người đặc biệt. Đó là ngân hàng trung ương. Ngân hàng trung ương đóng vai trò là người cho vay cuối cùng để cứu cánh cho các ngân hàng thương mại khỏi các trục trặc xảy ra. Huy động vốn từ các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác tuy cũng khá d dàng nhưng số lượng thường không nhiều và chi phí huy động thường cao hơn. Do vậy, hình thức này các ngân hàng s dụng không nhiều.
Ngoài ra, các ngân hàng không chỉ cho vay lẫn nhau mà còn mở rộng thanh toán qua các tài khoản nostro/vostro mở cho nhau.
- Phát hành gi y tờ c giá
Đây là“hình thức huy động vốn có hiệu quả khá cao của các ngân hàng
13
thương mại. Trong quá trình hoạt động, ở những thời điểm nhất định, ngân hàng thấy cần phải huy động thêm vốn trước những cơ hội kinh doanh đầy hấp dẫn. Điều đó có nghĩa là ngân hàng huy động vốn ở thế chủ động, có nghĩa là có đầu ra mới tính đầu vào. Ngân hàng xác định rõ quy mô vốn huy động, loại tiền huy động và đưa ra các mức chi phí hợp lý làm cho việc tạo vốn của ngân hàng thành công nhanh chóng. Để vay trên thị trường, ngân hàng có thể phát hành k phiếu và trái phiếu.
Trái“phiếu ngân hàng là một giấy tờ có giá, xác nhận khoản nợ của khách hàng đối với người chủ ngân hàng với những cam kết như thanh toán một số tiền xác định vào một ngày xác định trong tương lai với thời hạn xác định cho trước. Trái phiếu chủ yếu là để huy động vốn trung và dài hạn. Trái phiếu được phát hành trên cả nước, thậm chí ra thế giới.
K phiếu: k phiếu ngân hàng là một loại giấy tờ nhận nợ ngắn hạn do ngân hàng phát hành nh m huy động vốn trong dân, chủ yếu là để phục vụ cho những kế hoạch kinh doanh xác định của ngân hàng như một dự án, một chương trình kinh tế...
1.1.2.2. Nguồn tiền vay và các nghiệp v huy động tiền vay - Vay Ngân hàng Nhà nước:
Khi ngân hàng“thương mại xảy ra tình trạng thiếu hụt dự trữ bắt buộc hay mất khả năng thanh toán thì người cuối cùng mà các ngân hàng có thể cầu cứu là ngân hàng trung ương. Ngân hàng trung ương cho vay dưới hình thức tái chiết khấu thương phiếu. Các ngân hàng thương mại có thể mang các thương phiếu lên ngân hàng trung ương để vay. Tuy nhiên việc vay này cũng có một số khó khăn do ngân hàng trung ương chỉ cho ngân hàng thương mại một hạn mức tái chiết khấu và việc cho vay này lại n m trong định hướng của chính sách tài chính quốc gia. Dẫu sao, đây cũng là một hình thức bổ sung vốn cho ngân hàng thương mại cực k quan trọng trong những thời điểm nhất định.
14
- Vay NHTM khác:
Đó là các khoản vay thông thường mà các ngân hàng vay lẫn nhau trên thị trường liên ngân hàng hay thị trường tiền tệ. Các ngân hàng thường xây dựng các mối quan hệ tốt để khi thiếu hụt vốn có thể vay lẫn nhau chứ không vay ngân hàng trung ương.
- Vay trên thị trường vốn:
Để“tăng cường huy động vốn nhàn rỗi từ dân cư, các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp, các ngân hàng thương mại còn s dụng các hình thức khác về dịch vụ xã hội: làm dịch vụ bảo lãnh, đại lý phát hành chứng khoán, trung gian thanh toán, đầu mối trong hợp đồng đồng tài trợ... Nền kinh tế càng phát triển, các dịch vụ trên càng mang lại cho ngân hàng những nguồn huy động lớn giúp cho ngân hàng có thể kinh doanh một cách an toàn và hiệu quả.