CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2. Hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại
1.2.1. Khái niệm hiệu quả huy động vốn của ngân hàng thương mại
Huy động vốn là một nghiệp vụ truyền thống của NHTM. Từ khi NHTM ra đời thì nghiệp vụ huy động vốn đã gắn liền với các hoạt động của
17
nó. Trải qua quá trình phát triển của hệ thống NHTM thì nghiệp vụ huy động vốn cũng được đổi mới cho phù hợp với sự phát triển kinh tế-xã hội. Hiệu quả công tác huy động vốn được các NHTM quan tâm bởi vì huy động vốn không chỉ là một nghiệp vụ truyền thống của NHTM mà còn là một trong những hoạt động chủ yếu và mang lại nhiều lợi nhuận cho NHTM.
Để đánh giá đúng hiệu quả huy động vốn phải gắn liền với con số về cho vay, về thanh toán, về năng lực và vị thế của NHTM, đáp ứng được kì vọng của các nhà quản lý đặt ra trong mục tiêu cũng như kế hoạch, chiến lược kinh doanh của mình.
Như vậy, có thể hiểu r ng: Hiệu quả huy động vốn là việc các NHTM huy động được nguồn vốn ổn định, an toàn, cơ cấu hợp lý, đáp ứng được nhu cầu vốn, mục tiêu kinh doanh đặt ra (tăng quy mô tín dụng, tính thanh khoản, khả năng thanh toán, lợi nhuận, cơ cấu về thời hạn, loại tiền hợp lý. ) với chi phí thấp nhất và mang lại kết quả kinh doanh mong muốn cho ngân hàng.
1.2.2. Các hình thức huy động vốn của ngân hàng thương mại - Phânjloạijcănjcứjtheojthờijgian
PhânjloạijtheojthờijgianjcójýjnghĩajquanjtrọngjđốijvớijNgânjhàngjvìjnó
jliênjquanjmậtjthiếtjđếnjtínhjanjtoànjvàjkhảjnăngjsinhjlợijcủajnguồnjvốnjhuy
jđộngjcũngjnhưjthờijgianjphảijhoànjtrảjkháchjhàng.jNgoàijrajcácjNHTMjcòn
jkiểmjsoátjvàjrajquyếtjđịnhjđốijvớijcácjhoạtjđộngjnghiệpjvụjcủajmình.jTheo
jthờijgianjhìnhjthứcjhuyjđộngjchiajthành:
+ Huyjđộngjngắnjhạn
Đâyjlàjhình jthứcjhuyjđộngjchủjyếujtrongjcácjNHTMjthôngjquajviệc
jphátjhànhjcácjcôngjnợjngắnjhạnjtrênjthịjtrườngjtiềnjtệjvàjcácjnghiệpjvụjnhận
jtiềnjg ijngắnjhạn,jtiềnjg ijthanhjtoán...jPhầnjlớnjsốjtiềnjđượcjhuyjđộngjngắn
jhạn jnàyjđược jdùng jđể jchojvay jngắn jhạn j(dưới j1jnăm) jhoặcjđược jchuyển
jhoán k jhạnjđểjchojvayjtrungjhạn.jDojthờijgianjngắnjnênjlãijsuấtjhuyjđộng
18
jngắnjhạnjthườngjthấp,jtínhjổnjđịnhjkém.
+ Huyjđộngjtrungjhạn
ĐâyjlàjnguồnjhuyjđộngjvốnjNgânjhàngjquajphátjhànhjcácjcôngjcụjnợ
jtrung jhạn jtrênjthị jtrường jvốn jhoặc jnhậnjtiềnjg i jtrung jhạn j(1jnăm jđến j5
jnăm),jvốnjhuyjđộngjtrungjhạnjnàyjcácjNgânjhàngjcójthểjs jdụngjtươngjđối
jdàijvàjthuậnjtiện.
+ Huyjđộngjdàijhạn
ĐâyjlàjhoạtjđộngjhuyjđộngjvốnjdàijhạnjcủajNgânjhàngjtrênjthịjtrường
jvốn.jVớijnguồnjhuyjđộngjnàyjNgânjhàngjcójthểjs jdụngjd jdàng,jcójtínhjổn
jđịnhjcaoj(từj5jnămjtrởjlên).jDojvậyjlãijsuấtjcủajNgânjhàngjphảijtrảjcũngjrất
jcao.
- Phânjloạijtheojđốijtượngjhuyjđộng + Huyjđộngjvốnjtừjdânjcư
ĐâyjlàjkhujvựcjhuyjđộngjđầyjtiềmjnăngjchojcácjNgânjhàng.jNgânjhàng
jhuyjđộngjtừjcácjkhoảnjtiềnjnhànjrỗijcủajdânjchúngjvàjsaujđójchuyểnjđếnjcho
jnhữngjngườijcầnjvốnjđểjmởjrộngjđầujtưjvàjkinhjdoanh.jNguồnjhuyjđộngjtừ
jdânjcưjthườngjkhájổnjđịnh
+ Huyjđộngjvốnjtừjdoanhjnghiệpjvàjcácjtồjchứcjkinhjtế
Đâyjlàjnguồnjhuyjđộngjđượcjđánhjgiájrấtjlớn,jchiếmjtỷjtrọngjcaojtrong
jtổngjnguồnjvốn.jĐểjtiếtjkiệmjthờijgianjvàjchijphíjtrongjthanhjtoán,jcácjdoanh
jnghiệpjdùjlớnjhayjnhỏjhầujhếtjđềujcójtàijkhoảnjtrongjNgânjhàng.jCácjdoanh
jnghiệpjkhijbánjđượcjhàngjhóajđềujg ijtiềnjvàojNgânjhàngjvàjrútjrajkhijcần.
jChujk jrútjtiềnjcủajdoanhjnghiệpjvàjcácjtổjchứcjtrongjxãjhộijkhôngjgiống
jnhau.jVìjvậy,jNgânjhàngjluônjcójtrongjtayjmộtjkhoảnjtiềnjlớnjmàjmìnhjcójthể
js jdụngjmộtjcáchjtươngjđốijthuậnjlợi.jTuyjnhiên,jđộjlớnjcủajkhoảnjtiềnjnày
jphụjthuộcjnhiều vàojcácjdịchjvụ,jcácjtiệnjíchjmà jNgânjhàngjmangjlạijkhi
jkháchjhàngjs jdụngjcácjdịchjvụ.jĐiềujnàyjkhiếnjchojviệcjhuyjđộngjvốnjtừ
19
jdoanhjnghiệpjvàjcácjtổjchứcjkinhjtếjgắnjliềnjvớijviệcjmởjrộng,jcảijtiếnjcác
jdịchjvụjNgânjhàng.
+ HuyjđộngjvốnjtừjNgânjhàngjvàjcácjTổjchứcjtínjdụngjkhác
Trongjquájtrìnhjhoạtjđộng,jcácjNgânjhàngjthườngjcójcácjkhoảnjtiềnjg i
jlẫnjnhaujđể jthuậnjtiệnjtrongjgiaojdịch, jthanhjtoán...jNgoàijrajviệcjvay jlẫn
jnhaujgiữajcácjNgânjhàngjcũngjlàmjtăngjnguồnjvốnjhuyjđộng.jĐiềujnàyjtuy
jkhôngjthườngjxuyênjsongjlàjcầnjthiếtjtrongjhoạtjđộngjkinhjdoanhjcủajmỗi
jNgânjhàngjthương jmại. jKhijxuất jhiện jviệcjthiếu jhụtjdự jtrữ jhay jkhảjnăng
jthanhjtoánjbịjđejdọa...jcácjNHTMjcójthểjvayjlẫnjnhau.jQuájtrìnhjvayjlàjmột
jthỏajthuậnjtínjdụngjgiữajhaijbên.
- Phânjtheojtàijkhoảnjtiềnjg ijcủajkháchjhàng + Tiềnjg ijcójk jhạn
Làjloạijtiềnjg ijkháchjhàngjg ijvàojngânjhàngjvìjmụcjtiêujanjtoàn,jsinh
jlợijvàjcójsựjthỏajthuậnjtrướcjvềjthờijhạnjrútjtiền.jLoạijtiềnjg ijnàyjtươngjđối
jổnjđịnhjvìjngânjhàngjxácjđịnhjđượcjthờijgianjrútjtiềnjcủajkháchjhàngjtừjđó
jngânjhàngjcójthểjchủjđộngjs jdụngjsốjtiềnjg ijđójvàojmụcjđíchjkinhjdoanh
jtrongjthờijgianjđãjkýjkết.jĐốijvớijloạijtiềnjnày,jngânjhàngjcójnhiềujloạijthời
jhạnjtừjmộtjtháng,jbajtháng,jsáujtháng...mụcjđíchjlàjtạojrajnhiềujk jhạnjphù
jhợpjvớijthờijgianjnhànjrỗijcủajsốjtiềnjmàjkháchjhàngjcó.
+ Tiềnjg ijkhôngjk jhạn
Làjloạijtiềnjg ijmàjkháchjhàngjcójthểjg ijtiềnjvàojvàjrútjrajbấtjcứjkhi
jnàojcójnhujcầujtrong jphạmjvijsốjdưjtàijkhoản.jVớijloại jtiềnjg ijnày jngân
jhàngjcójthểjkhôngjtrảjlãi,jnhưngjđểjthujhútjkháchjđếnjvới jmình,jcácjngân
jhàngjvẫnjtrảjlãijchỉjvớijmứcjlãijsuấtjthấp.jBởijvìjloạijtiềnjg ijnàyjrấtjbiến
jđộng,jkháchjhàngjcójthểjrútjrajbấtjcứjkhijnào.jNgânjhàngjkhôngjchủjđộngjs
jdụngjđượcjnguồnjvốnjnày,jngânjhàngjcầnjphảijdựjtrữjmộtjsốjtiềnjđảmjbảojđể
jthanhjtoánjkhijkháchjhàngjcójnhujcầu.
20
- Phátjhànhjgiấyjtờjcójgiá
CácjgiấyjtờjcójgiájlàjcôngjcụjNợjdojngânjhàngjphátjhànhjnh mjhuy
jđộngjvốnjtrênjthịjtrường.jNguồnjvốnjnàyjtươngjđốijổnjđịnhjđểjs jdụngjcho
jmộtjmụcjđíchjnàojđójcủajngânjhàng.jĐiềujnàyjcàngjđặcjbiệtjcầnjthiếtjkhijnền
jkinhjtếjcójlạmjphát.jLúcjnàyjngânjhàngjphátjhànhjcácjtráijphiếu,jk jphiếu
jnh mjđểjduyjtrìjkhốijlượngjvốnjhuyjđộngjđồngjthờijcũngjlàjđểjchốngjlạm
jphát.jLãi jsuất jcủajloạijnày jphụ jthuộcjvào jtínhjcấp jthiết jcủajmụcjđích jhuy
jđộngjvốnjnênjthườngjcójlãijsuấtjcao jhơnjlãijsuấtjtiềnjg ijcójk jhạn jthông
jthường.jNguồnjvốnjnàyjchỉjđượcjhuyjđộngjtrongjmộtjthờijgianjnhấtjđịnh,jkhi
jđãjhuyjđộngjđủjnguồnjvốnjtheojyêujcầujthìjngânjhàngjsẽjtạmjthờijngừngjviệc
jphátjhànhjcácjk jphiếu,jtráijphiếu.
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả huy động vốn ngân hàng thương mại
1.2.3.1. Quy mô nguồn vốn huy động
Quy“mô vốn là tổng vốn mà ngân hàng thương mại huy động được giúp ngân hàng đảm bảo tốt hơn khả năng cung ứng vốn để cấp cho tín dụng, đầu tư và các hoạt động kinh doanh khác; phản ánh sự lớn mạnh, mở rộng, gia tăng tổng vốn của ngân hàng. Quy mô vốn của ngân hàng thương mại tăng qua các năm thì ngân hàng đó xem như đạt kết quả tốt trong huy động vốn.
Gia tăng vốn cũng là một chỉ tiêu phản ánh chất lượng hoạt động của ngân hàng, là điều kiện để ngân hàng mở rộng quy mô hoạt động, nâng cao tính thanh khoản và tính ổn định của vốn. Do đó, có thể thấy r ng quy mô huy động vốn tăng cũng là một nhân tố quan trọng đánh giá hiệu quả huy động vốn.
1.2.3.2. Cơ c u nguồn vốn huy động
Cơ cấu nguồn vốn huy động có vai trò quan trọng trong hoạt động ngân hàng. Khi xem x t cơ cấu nguồn vốn, người ta thường x t tỷ lệ vốn huy động
21
từ các nguồn trên tổng vốn huy động. Đây là việc làm cần thiết khi ngân hàng xem x t hiệu quả huy động vốn, bởi vì, k hạn, lãi suất, sự ổn định của từng nguồn vốn cụ thể sẽ ảnh hưởng đến k hạn, lãi suất, sự ổn định của tổng nguồn vốn huy động. Tỷ lệ này được thể hiện qua công thức:
Tỷ lệ loại vốn huy động i (T ch c, dân cư, loại kì
hạn, loại tiền)
=
Huy động loại i
x100%
T ng số vốn huy động
Việc huy động, điều chỉnh tỷ lệ này sẽ do nhu cầu s dụng vốn thực tế của từng nguồn cụ thể. Cơ cấu nguồn vốn là hợp lý khi cơ cấu đó phù hợp với kế hoạch s dụng vốn, và có chi phí huy động thấp.
Một yếu tố quan trọng khác được đưa ra để đánh giá khả năng huy động vốn của NHTM là cơ cấu vốn. Cơ cấu vốn được phản ánh thông qua tỷ trọng của từng loại vốn trong tổng vốn của Ngân hàng. Quy mô của loại vốn i được s dụng để tính tỷ trọng của nó trong tổng vốn huy động.
Tỷ trọng của loại vốn = Quy mô của loại vốn i T ng vốn huy động
Việc tính toán tỷ trọng vốn nợ tương đối phức tạp. Nó có thể được thực hiện dựa trên việc s dụng nhiều tiêu chí khác nhau để phân loại vốn: theo đối tượng huy động, theo k hạn, theo tính chất hay theo loại tiền. Theo mỗi khía cạnh, những phân tích, đánh giá được đưa ra sẽ phản ánh một cách đầy đủ hơn khả năng huy động vốn của NHTM.
Tỷ trọng loại vốn nào cao phản ánh ưu thế của Ngân hàng trong việc huy động loại vốn đó. Mặt khác, nó cũng cho thấy sự chú trọng của Ngân hàng vào những hình thức huy động nhất định. Qua đó, người ta có thể nhận thấy chính sách huy động vốn của ngân hàng và đánh giá được ngân hàng có đạt được mục tiêu trong trường hợp thực hiện thay đổi cơ cấu vốn hay không.
Việc nhận x t cơ cấu nguồn vốn, cả cơ cấu VCSH hay cơ cấu vốn nợ
22
của một ngân hàng không phải là vấn đề đơn giản. Sự đánh giá đó, ngoài việc phải căn cứ trên cơ sở các số liệu đó còn cần được đặt trong sự nhìn nhận đặc điểm cũng như môi trường kinh doanh cụ thể của Ngân hàng. Mỗi ngân hàng duy trì cho mình một cơ cấu vốn riêng, tu vào điều kiện của ngân hàng đó.
Sự áp đặt cơ cấu vốn giống các ngân hàng khác có thể gây bất lợi hoặc không phát huy được thế mạnh của bản thân ngân hàng.
1.2.3.3. Chi phí huy động vốn
Chi phí của hoạt động huy động vốn bao gồm chi phí lãi và chi phí phi lãi (các chi phí huy động khác ngoài lãi liên quan đến hoạt động huy động vốn). Chi phí lãi mà ngân hàng phải trả cho các khoản huy động là lãi tính dựa theo lãi suất danh nghĩa mà ngân hàng thông báo, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí huy động vốn. Chi phí phi lãi cho khoản huy động bao gồm tất cả các chi phí marketing, chi phí khuyến mại, quản lý vốn huy động được, dự trữ bắt buộc, bảo hiểm tiền g i, chi phí nhân viên, chi phí quản lý gián tiếp, chi phí trang thiết bị, quảng cáo và các tiện ích đi kèm với sản phẩm huy động. Khoản chi phí ngoài lãi chiếm tỷ lệ nhỏ nhưng là khoản chi phí ngân hàng thương mại có thể tiết kiệm được để tăng hiệu quả của vốn huy động.
Tổng chi phí lãi và chi phí phi lãi là lãi suất thực tế mà ngân hàng phải trả cho tổng vốn huy động. Chi phí huy động vốn thấp, vốn huy động với giá rẻ, lợi nhuận ngân hàng tăng lên. Việc nghiên cứu và phân tích chi phí vốn huy động cho biết huy động từ nguồn nào là rẻ hơn, quyết định cơ cấu huy động vốn hợp lý. Một số nguồn huy động nhạy cảm với lãi suất danh nghĩa, các ngân hàng thương mại xem x t để đưa ra chính sách lãi suất với từng nguồn để điều chỉnh cơ cấu vốn theo kế hoạch kinh doanh của mình. Những ngân hàng không theo kịp sự cạnh tranh gay gắt về lãi suất trên thị trường sẽ tăng cường dự trữ đảm bảo tính thanh khoản và biến động lượng tiền g i. Đối đầu với áp lực đó các ngân hàng thương mại buộc phải tìm cách cắt giảm các
23
chi phí ngoài lãi để đảm bảo hoạt động huy động vốn đạt kết quả tốt nhất.
t về hiệu quả của hoạt động huy động vốn, chỉ tiêu được quan tâm là chi phí huy động vốn bình quân trên một đồng vốn, được đo lường theo công thức sau:
Chi phí huy động vốn bình quân =
T ng chi phí huy động vốn T ng nguồn vốn huy động
Trong đó, tổng chi phí huy động vốn bao gồm, chi phí lãi và chi phí khác liên quan đến hoạt động huy động vốn. Chỉ tiêu này có thể dùng để tính toán cho một tổng vốn hay một loại vốn huy động trong kì, cho biết chi phí thực tế mà ngân hàng phải bỏ ra để huy động được một đồng vốn. Chỉ tiêu này càng nhỏ thì huy động vốn càng hiệu quả. Việc gia tăng quy mô đi đôi với tiết kiệm chi phí thì huy động mới thực sự hiệu quả. Ngân hàng có thể tăng lãi suất, đa dạng sản phẩm khuyến mại, mở rộng mạng lưới chi nhánh…
để khai thác tối đa lượng vốn nhàn rỗi, từ đó tăng quy mô vốn huy động. Tuy nhiên, việc tính toán chi phí huy động bình quân là cần thiết để cân nhắc xem nguồn huy động nào rẻ nhất và hiệu quả nhất.
1.2.3.4. Sự phù hợp giữa huy động vốn và sử d ng vốn
Một chiến lược huy động vốn đúng đắn, phù hợp với kế hoạch s dụng vốn trong từng thời k sẽ tạo điều kiện cho ngân hàng đạt được mục tiêu tăng trưởng nguồn vốn kinh doanh và mục tiêu lợi nhuận tối đa. Sự hài hòa giữa huy động vốn và s dụng vốn chính là công tác cân đối vốn của ngân hàng.
Công tác cân đối vốn hết sức quan trọng và cần thiết đối với bất cứ hoạt động của ngân hàng nào, đó là một biện pháp nghiệp vụ, là công cụ quản lý của lãnh đạo ngân hàng, thông qua bảng cân đối vốn đã lập, các cán bộ ngân hàng sẽ xem x t, phân tích cơ cấu, tỷ trọng các nguồn vốn và từng khoản s dụng để dự đoán nhu cầu vốn biến động trong tương lai, từ đó có chính sách huy động vốn thích hợp
24
Sự phù hợp giữa huy động vốn và s dụng vốn phản ánh hiệu quả huy động vốn thông qua ba khía cạnh:
- Về Quy mô: quy mô vốn huy động phải phù hợp với nhu cầu s dụng vốn của ngân hàng. Huy động vốn quá nhiều sẽ gây lãng phí, trong khi huy động vốn quá ít sẽ ảnh hưởng tới chất lượng đầu tư, làm giảm lợi nhuận của ngân hàng. Quy mô vốn huy động phải đủ lớn để đáp ứng các nhu cầu về tín dụng, thanh toán cũng như các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng. Để đảm bảo cân đối vốn trong quá trình kinh doanh thì các ngân hàng nên coi s dụng vốn là điều kiện để huy động vốn. Các ngân hàng cần phải dựa vào sản xuất kinh doanh trong k để ước lượng nhu cầu vốn, từ đó lên kế hoạch cho phù hợp.
- Về k hạn : Nguồn vốn huy động phải có k hạn phù hợp với k hạn s dụng, đồng thời tạo ra sự ổn định của nguồn vốn, sau khi huy động vốn, vốn sẽ hình thành nên tài sản có của ngân hàng. Do vậy cần xem x t dưới khía cạnh sự phù hợp về thời hạn giữa tài sản có và tài sản nợ (nguồn vốn huy động)
Sự không cân về k hạn của tài sản có và tài sản nợ sẽ tiềm ẩn những rủi ro cho ngân hàng như: rủi ro lãi suất, rủi ro thanh toán, rủi ro hối đoái…
Rủi ro lãi suất xảy ra dưới hai dạng: rủi ro tái tài trợ tài sản nợ và rủi ro tái đầu tư tài sản có. Khi thời hạn của nguồn vốn huy động ngắn hơn thời hạn của các khoản đầu tư, nếu lãi suất thị trường có xu hướng tăng lên, ngân hàng sẽ phải huy động vốn với mức lãi suất cao hơn để tiếp tục tài trợ cho các khoản đầu tư. Ngược lại, khi thời hạn s dụng vốn ngắn hơn thời hạn của nguồn vốn huy động thì ngân hàng sẽ đứng trước rủi ro giảm lợi nhuận khi lãi suất thị trường giảm xuống.
Thông thường, các ngân hàng vẫn s dụng một phần nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư vào các tài sản có thời hạn dài hơn nhưng ngân hàng chỉ ở một