- GV nêu: * Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu vào 5 phần Ta nói đã tô màu vào năm phần sáu hình tròn.
O 1 (5) Có thể tìm được bao nhiêu số tự nhiên x thỏa: 0< <x1?
4.2.7. Sử dụng hoạt động giải toán vào bài “SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ” [27,tr.121]
MẪU SỐ” [27,tr.121]
4.2.7.1. Mục tiêu: Giúp HS khám phá ra kĩ thuật và yếu tố công nghệ cho kiểu nhiệm vụ so sánh hai phân số khác mẫu số.
4.2.7.2. Lí do: Chúng tôi cố gắng thiết kế các hoạt động giải toán sao cho các em có thể tự phát hiện kĩ thuật để giải quyết kiểu nhiệm vụ được giao. Thêm vào đó, các em sẽ tự mình khám phá được yếu tố công nghệ để biện minh cho yếu tố kĩ thuật bên trên. Những hoạt động như thế sẽ giải đáp cho HS khỏi những câu hỏi đầy thắc mắc như: Tại sao phải làm như vậy? Tại sao phải làm bước này?,…
4.2.7.3. Bài toán: An ăn 3
8 cái bánh, Bình ăn 2
4 cái bánh đó. Hỏi ai ăn nhiều bánh hơn?
Hoạt động dưới đây gợi mở cho HS yếu, kém:
Ví dụ: HOẠT ĐỘNG “SO SÁNH HAI PHÂN SỐ KHÁC MẪU SỐ”
Để tìm câu trả lời cho bài toán trên, có 2 cách như sau: (1) Cách 1: Hình vẽ thể hiện số bánh An và Bình ăn: Hãy tô màu số bánh An ăn:
Hãy tô màu số bánh Bình ăn:
Theo 2 hình vẽ: Ai ăn nhiều bánh nhiều hơn?
(2) Cách 2: Để biết ai ăn bánh nhiều hơn ta cần so sánh hai phân số 3 2; 8 4. Ta có thể làm theo các bước sau:
- Qui đồng mẫu số hai phân số 3 2; 8 4: - So sánh hai phân số mới có cùng mẫu số: - Kết luận: 3 2...
(3) Kết luận của cách 2 có tương đồng với cách 1 không? (4) Thử phát biểu qui tắc so sánh hai phân số khác mẫu số:
4.2.7.4. Mục tiêu: Giúp HS có biểu tượng ban đầu về tính chất trù mật của tập hợp các phân số.
4.2.7.5. Lí do: Sau một thời gian dài từ lớp 1 đến lớp 3, các em đều biết mỗi số tự nhiên đều có một số tự nhiên liền trước và một số tự nhiên liền sau (số 0 không có số liền trước). Hay nói khác đi, đây chính là tính chất rời rạc của tập hợp số tự nhiên. Nhưng, tính chất trên không còn đúng cho tập hợp số biểu diễn bởi phân số (Q*). Tuy nhiên, như chúng tôi nhận thấy SGK, SGV toán 4 đã không làm rõ điều đó. Ngoài ra, chúng tôi cũng thực nghiệm với kết quả nhiều em mắc phải sai lầm
khi giải quyết bài toán: Tìm 5 giá trị x thỏa: 2 4
5< <x 5. Đa số, HS đều cho rằng chỉ có một giá trị 3
5
x= thỏa điều kiện.
Kiến thức về so sánh các phân số HS được học nhiều, so sánh các số tự nhiên cũng vậy. Mặc dù vậy, các em chưa thực sự tổ chức lại kiến thức đã học. Chính vì thế, cần có những hoạt động giải toán tạo cơ hội cho trẻ huy động những kiến thức đã học nhằm tổ chức lại kiến thức này.
4.2.7.6. Bài toán: Nhà An và trường học của An đều nằm trên quốc lộ 1A. Trên
đoạn đường từ nhà đến trường của An, có nhà bạn Bình ở 3
4 đoạn đường, nhà bạn Minh ở 2
5 đoạn đường và nhà bạn Lan ở 4
5 đoạn đường.
a) Hỏi trên đường từ nhà đến trường, An sẽ nhìn thấy nhà bạn nào đầu tiên, kế tiếp và sau cùng? Vì sao?
b) Hoa là bạn thân của An. Nhà của Hoa ở giữa đoạn đường nhà của bạn Minh và bạn Lan. Hãy tìm 5 phân số để dự đoán vị trí nhà của Hoa?
Hoạt động dưới đây gợi mở cho HS yếu, kém:
Để giải bài toán “Tìm 5 giá trị x thỏa: 2 4
5 < <x 5”. Chúng ta tiến hành các hoạt động như sau:
(1) Tìm các số tự nhiên y thỏa: 2 < y < 4. Giá trị của y có thể là: ... (2) Giá trị x nào em có thể tìm:… (3) Tìm cách làm cho các phân số 2 4, 5 5 có mẫu số bằng 15. 2 5 15= W ; 4 5 15= d
(4) Bài toán có thể phát biểu lại: Tìm 5 giá trị x thỏa:
15W< <x 15d . (5) Các giá trị x có thể tìm là:….
(6) Hãy biểu diễn các phân số , 15 15
W d
và các giá trị x vừa tìm được lên tia số bên dưới đây:
0 ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... 1 (7) Có thể tìm được bao nhiêu số tự nhiên n thỏa: 0 < n < 1? (8) Có thể tìm được bao nhiêu giá trị x thỏa: 0 < x < 1?