CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHO VAY BÁN LẺ SẢN PHẨM Ô TÔ TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ NỘI
2.1. Tổng quan về Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh cuả Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – chi nhánh Hà Nội giai đoạn năm 2019 – 2021
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2019 2020 2021
2020-2019 2021-2020 Giá trị % Giá trị % Quy mô nguồn
vốn huy động 22.863 24.581 26.356 1.718 7,51 1.775 7,22 Nguồn: Báo cáo HĐ D 2019-2021 của Vietcombank Hà Nội
Qua bảng 2.1 ta có thể thấy, trong giai đoạn 2019 - 2021, Huy động vốn của Chi nhánh liên tục tăng trưởng qua các năm về quy mô với tốc độ tăng khá đồng đều giữa các năm. Cụ thể, năm 2019, quy mô nguồn vốn huy động của Chi nhánh là 22.863 (tỷ đồng); sang năm 2020, con số này tăng 7,51% lên mức 24.581 (tỷ đồng) tương ứng với mức tăng tuyệt đối là 1.718 (tỷ đồng). Đến thời điểm 31/12/2021, tổng huy động vốn của Chi nhánh đạt hơn 26.356 tỷ đồng với mức tăng trưởng là 7,22% so với năm 2020.
Sự tăng trưởng trong hoạt động huy động vốn có được xuất phát từ việc chi nhánh đã triển khai mạnh mẽ các chính sách bán hàng hợp lý, hiệu quả, phát triển thêm nhiều loại hình dịch vụ mới, chú trọng đổi mới phong cách phục vụ, nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, đặc biệt là với loại hình khách hàng Priority (khách hàng ưu tiên); mở rộng mạng lưới phòng giao dịch. Nhờ vậy, các sản phẩm, dịch vụ của chi nhánh và thương hiệu Vietcombank được nhiều khách hàng biết đến, tin tưởng lựa chọn. Huy động vốn của chi nhánh liên tục tăng trưởng qua các năm cũng tạo tiền đề cho tăng trưởng tín dụng của chi nhánh
Bảng 2. 1: Quy mô nguồn vốn huy động của Vietcombank Hà Nội gi i đoạn 2019 - 2021
34
cũng như hỗ trợ nguồn vốn tích cực cho toàn hệ thống Vietcombank. Nguồn vốn của Chi nhánh đã và đang dịch chuyển theo hướng tích cực, tăng dần tỷ trọng nguồn vốn giá rẻ trong cơ cấu vốn.
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Huy động
Tỷ trọng (%)
Huy động
Tỷ trọng
(%)
Huy động
Tỷ trọng
(%) Tổng huy động vốn 22.863 100,0 13.028 100,0 14.089 100,0 Huy động vốn khách
hàng cá nhân 11.528 50,4 12.363 50,3 13.158 49,9 Huy động vốn khách
hàng bán buôn 10.926 47,8 11.528 46,9 12.411 47,1 Huy động vốn khách
hàng SMEs 409 1,8 690 2,8 787 3,0
Nguồn: Báo cáo HĐKD 2019-2021 của Vietcombank Hà Nội
Nguồn: Báo cáo HĐ D 2019-2021 của Vietcombank Hà Nội
Theo biểu đồ 2.1, tính tới hết năm 2021, trong cơ cấu huy động vốn của Vietcombank Hà Nội theo đối tượng khách hàng: Tỷ trọng huy động vốn khách hàng cá nhân và khách hàng bán buôn tương đương nhau và chiếm tỷ lệ chủ yếu trong tổng nguồn vốn huy động. Cụ thể, năm 2019, tỷ lệ huy động vốn cá nhân chiếm 50,4%, tỷ lệ huy động vốn khách hàng bán buôn đạt 47,8%, còn lại là huy động vốn khách hàng SMEs chiếm 1,8%. Qua các năm 2020 và 2021, cơ cấu không có quá nhiều thay đổi. Cho thấy chi nhánh có sự cân bằng nhất định giữa tỷ lệ huy động vốn cá nhân và doanh nghiệp.
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 HĐV HCN
HĐV HBB
HĐV H S Es
Bảng 2. 2: Cơ cấu Huy động vốn theo khách hàng của Vietcombank Hà Nội gi i đoạn 2019 -2021
Biểu đồ 2. 1: Cơ cấu Huy động vốn theo khách hàng của Vietcombank Hà Nội
35
Đơn vị: Tỷ đồng
Nguồn: Báo cáo HĐKD 2019-2021 của Vietcombank Hà Nội
Nguồn: Báo cáo HĐ D 2021 của Vietcombank Hà Nội
Theo biểu đồ 2.2, trong giai đoạn 2019-2021, trong cơ cấu huy động vốn của Vietcombank Hà Nội theo kì hạn: Chiếm tỷ trọng lớn nhất là nguồn vốn ngắn hạn với tỷ lệ lần lượt các năm đạt 48,4%, 48,5% và 49%. Tiếp theo là tỷ trọng nguồn vốn không kỳ hạn với tỷ lệ lần lượt các năm đạt 29,5%, 28,3% và 27,5%. Tỷ trọng huy động vốn không kỳ hạn mặc dù giảm nhưng số tuyệt đối vẫn tăng trưởng qua các năm. Nhìn chung huy động vốn tăng đều ở tất cả các kỳ hạn cho thấy Chi nhánh có hoạt động huy động vốn hiệu quả trong các năm gần đây.
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 HĐV không kỳ hạn
HĐV ngắn hạn
HĐV trung dài hạn
Bảng 2. 3: Cơ cấu huy động vốn theo kì hạn của Vietcombank Hà Nội gi i đoạn 2019 -2021
Chỉ tiêu
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Huy động
Tỷ trọng (%)
Huy động
Tỷ trọng
(%)
Huy động
Tỷ trọng
(%) Tổng huy động vốn 22.863 100,0 24.581 100,0 26.356 100,0 Huy động vốn không kỳ hạn 6.752 29,5 6.954 28,3 7.258 27,5 Huy động vốn ngắn hạn 11.056 48,4 11.928 48,5 12.911 49,0 Huy động vốn trung dài hạn 5.055 22,1 5.699 23,2 6.187 23,5
Biểu đồ 2. 2: Cơ cấu huy động vốn theo kì hạn của Vietcombank Hà Nội
36
2.1.3.2. Hoạt động cho vay
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2019 2020 2021
2020-2019 2021-2020 Giá trị % Giá trị % Quy mô dư nợ cấp
tín dụng 17.820 19.072 21.248 1.252 7,03 2.176 11,41 Nguồn: Báo cáo HĐKD giai đoạn 2019-2021 của Vietcombank Hà Nội
Qua bảng 2.4 ta có thể thấy, trong giai đoạn 2019-2021: Dư nợ cấp tín dụng của Vietcombank Hà Nội có xu hướng gia tăng qua các năm. Năm 2019, quy mô dư nợ là 17.820 tỷ đồng; sang năm 2020, dư nợ cấp tín dụng tăng 7,03% lên mức 19.072 tỷ đồng tương ứng với mức tăng 1.252 tỷ đồng. Đặc biệt, trong năm 2021 vừa rồi, dư nợ cấp tín dụng có mức tăng trưởng đột biến tới 11,41%, với quy mô tăng trên 2.000 tỷ đồng đưa dư nợ của Chi nhánh lên mức trên 21.248 tỷ đồng.
Để có được mức tăng trưởng cao và đột biến như vậy, Chi nhánh đã thực hiện rất nhiều chính sách và biên pháp để thúc đẩy và phát triển dư nợ như triển khai giảm lãi suất cho vay, tăng cường hợp tác toàn diện với các dự án bất động sản, đẩy mạnh cho vay kinh doanh. Ngoài ra chú trọng cấp tín dụng cho các ngành mũi nhọn và giàu tiềm năng như dầu khí, điện lực, hàng không, hóa chất, phân bón, các lĩnh vực trực tiếp sản xuất,... góp phần đẩy mạnh số lượng khách hàng có quan hệ tín dụng với Chi nhánh liên tục tăng qua các năm. Tốc độ tăng trưởng tín dụng bình quân luôn ở mức cao so với các Chi nhánh trên địa bàn và cao hơn so với mức bình quân toàn ngành. Chi nhánh luôn chủ động tìm kiếm, phát triển khách hàng mới, tiềm năng để đầu tư cho vay, trong đó có nhiều dự án trọng điểm của thành phố, đóng góp đáng kể vào sự phát triển của kinh tế, xã hội của Thủ đô.
Bảng 2. 4: Quy mô dƣ nợ cấp tín dụng của Vietcombank Hà Nội gi i đoạn 2019-2021
37
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Tổng dư nợ tín dụng 17.820 19.072 21.248
Khách hàng bán buôn 9.660 10.250 10.756
Khách hàng bán lẻ Trong đó:
8.160 8.822 10.492
Khách hàng cá nhân 7.454 8.280 9.880
Khách hàng SMEs 706 542 612
Nguồn: Báo cáo HĐKD 2019 - 2021 của Vietcombank Hà Nội
Qua bảng số liệu, ta có thể thấy: Dư nợ khách hàng bán buôn so với các dư nợ khách hàng cá nhân và khách hàng SMEs luôn ở mức cao nhất trong vòng 3 năm trở lại đây là đạt lần lượt 9.660 tỷ đồng, 10.250 tỷ đồng và 10.756 tỷ đồng;
tiếp theo đó là nhóm hách hàng cá nhân với dư nợ từ 7.454 tỷ đồng tới gần 10.000 tỷ đồng vào năm 2021. Cả hai nhóm này luôn có mức tăng trưởng đều đặn qua các năm, cụ thể với nhóm Khách hàng bán buôn có tỷ lệ tăng 6,1% và 4,9%; đối với nhóm khách hàng cá nhân có tỷ lệ tăng 11,1% và 19,3%.
Chiếm tỷ trọng thấp nhất trong cơ cấu tổng dư nợ tín dụng là dư nợ khách hàng SMEs với mức dư nợ 706 tỷ đồng năm 2019, sang năm 2020 giảm còn 542 tỷ đồng chủ yếu do một số khách hàng S Es trong năm 2020 đã chuyển quy mô định danh thành khách hàng doanh nghiệp do vậy dư nợ mảng SMEs bị giảm sút khá mạnh. Sang năm 2021, dư nợ nhóm này đã tăng 70 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 12.9%.
Bảng 2. 5: Quy mô dƣ nợ phân theo đối tƣợng khách hàng gi i đoạn 2019 -2021
38
Nguồn: Báo cáo HĐ D 2019 - 2021 của Vietcombank Hà Nội
Qua biểu đồ 2.3, ta có thể thấy sự thay đổi đáng kể trong tỷ trọng dư nợ hách hàng bán buôn khi có xu hướng giảm dần (từ 54% trong năm 2019 xuống còn khoảng 53% trong năm 2020 và 50% trong năm 2021), trong khi đó tỷ trọng dư nợ của nhóm Khách hàng cá nhân có xu hướng tăng lên tương ứng (từ khoảng 41% trong năm 2019 tăng lên 43% trong năm 2020 và 46% trong năm 2021); tỷ trọng dư nợ hách hàng S Es có xu hướng biến động nhưng không đáng kể.
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
2019 2020 2021
KHBB KHCN SME
Biểu đồ 2. 3: Cơ cấu dƣ nợ theo đối tƣợng khách hàng của Vietcombank Hà Nội gi i đoạn 2019-2021
39
Nguồn: Báo cáo HĐ D 2019 - 2021 của Vietcombank Hà Nội
Qua biểu đồ 2.4, ta có thể thấy trong cơ cấu dư nợ cấp tín dụng của Vietcombank Hà Nội thì dư nợ trung và dài hạn luôn chiếm tỷ trọng lớn, trên 60%
trong tổng dư nợ trong cả giai đoạn. Tuy nhiên dư nợ ngắn hạn đang có xu hướng tăng khá nhanh và chiếm tỷ trọng tăng dần trong tổng dư nợ.
2.2. Thực trạng mở rộng hoạt động cho v y bán lẻ sản phẩm ô tô tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt N m – Chi nhánh Hà Nội
2.2.1 Cơ sở pháp lý và các quy định về sản phẩm
Hoạt động cho vay bán lẻ sản phẩm ô tô tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Hà Nội được căn cứ vào các tài liệu:
- Căn cứ Quyết định số 772/QĐ-VCB-CSSPBL ngày 11/08/2015 của Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam về Quy định gói sản phẩm cho vay mua ô tô tiêu dùng cá nhân (Quyết định 772);
- Căn cứ Quyết định số 1940/QĐ-VCB.CSSPBL ngày 30/10/2020 của của Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam về điều chỉnh Quy định Gói sản phẩm cho vay mua ô tô tiêu dùng cá nhân (Quyết định 1940)
0% 20% 40% 60% 80% 100%
2019 2020 2021
2019 2020 2021
Ngắn hạn 6457 7212 8258
Trung dài hạn 11363 11860 12990
Ngắn hạn Trung dài hạn
Biểu đồ 2. 4: Dƣ nợ tín dụng theo kì hạn của Vietcombank Hà Nội gi i đoạn 2019-2021
40
- Căn cứ Quyết định số 1186/QĐ-VCB.CSSPBL ngày 01/07/2020 của của Tổng Giám đốc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam về Quy định sản phẩm cho vay mua ô tô dành cho Khách hàng tổ chức bán lẻ (Quyết định 1186).
2.2.2 Quy trình cho vay của sản phẩm
Quy trình cho vay mua ô tô được tiến hành qua 8 bước với 4 giai đoạn chính:
1- Thu thập thông tin, lập hồ sơ, thẩm định và phê duyệt hồ sơ tín dụng của khách hàng;
2- Thỏa thuận và ký kết hợp đồng giữa các bên;
3- Giải ngân theo thỏa thuận hợp đồng với khách hàng.
4- Theo dõi hoạt động của khách hàng, thu hồi nợ gốc và lãi theo thỏa thuận.
(Nguồn: Sổ tay tín dụng Vietcombank) 2.2.2.1.Hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ và tiếp nhận hồ sơ vay vốn
Sơ đồ 2. 1: Quy trình nghiệp vụ cho vay mua ô tô
1.Hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ và tiếp nhận hồ sơ vay vốn
2.Kiểm tra hồ sơ, Thẩm định tín dụng
3.Kiểm soát hoạt động thẩm định và tái thẩm định
4.Phê duyệt tín dụng và ra quyết định cho vay
5.Soạn thảo và ký kết hợp đồng tín dụng
6.Hạch toán trên phần mềm, thực hiện giải ngân
7.Kiểm tra giám sát sử dụng vốn và thu hổi nợ
8.Thanh lý hợp đồng tín dụng
41
Chuyên viên quan hệ khách hàng tiếp cận và tìm hiểu nhu cầu của khách hàng, sau khi nắm bắt được nhu cầu của khách hàng thì hướng dẫn khách hàng làm hồ sơ đảm bảo đủ các thông tin, giấy tờ tùy thuộc chứng minh cho từng khách hàng và từng khoản vay.
- Giấy tờ pháp lý: Chứng minh nhân dân, giấy đăng k kết hôn, hộ khẩu thường trú đối với các HCN. Đăng k kinh doanh, đăng k mẫu dấu, biên bản góp vốn, biên bản hội đồng thành viên góp vốn,… đối với KHDN.
-Giấy tờ chứng minh mục đích sử dụng vốn: Hợp đồng mua ô tô, phiếu thu tiền ứng trước của người bán, ủy nhiệm chi chuyển tiền thanh toán,…
-Giấy tờ chứng minh nguồn trả nợ: Giấy tờ chứng minh thu nhập hợp pháp, Hợp đồng cho thuê tài sản hoặc bất động sản, Giấy xác nhận sở hữu cổ phần,… đối với KHCN. Báo cáo tài chính, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Hợp đồng đầu ra – vào,… đối với KHDN.
-Giấy tờ chứng minh tài sản đảm bảo: Giấy chứng nhận sở hữu TSĐB do cơ quan có thẩm quyền cung cấp, Biên bản thống nhất thế chấp TSĐB của các thành viên đồng sở hữu, Bảo hiểm nếu cần,…
Sau khi hướng dẫn khách hàng làm đầy đủ hồ sơ xin vay, giấy đề nghị vay vốn theo mẫu của Ngân hàng, cán bộ tín dụng tiếp nhận hồ sơ.
2.2.2.2. Kiểm tra hồ sơ, thẩm định tín dụng
Cán bộ tín dụng cần kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý của các giấy tờ trong hồ sơ, thu thập các thông tin liên quan đến khách hàng và khoản vay. Thẩm định các thông tin về khách hàng vay như tư cách pháp nhân, năng lực tài chính, năng lực kinh doanh, cơ cấu tài sản sở hữu, lý do vay vốn,… Thẩm định mục đích sử dụng vay vốn mua ô tô là để kinh doanh, đi lại hay để dùng thực hiện tài trợ dự án hoặc sử dụng cho các trường hợp chuyên dụng, tính hợp pháp và khả năng đảm bảo trả nợ của nguồn trả nợ, tài sản đảm bảo mà người đi vay đưa ra có thuộc quyền thế chấp của người đi vay hay không… Sau khi kiểm tra thẩm định tất cả các hồ sơ thủ tục mà khách hàng đưa cho mình, cán bộ Ngân hàng tiếp tục thực hiện các đánh giá, tính toán để đưa ra được các con số đánh giá về khả năng hoàn trả nợ của khách, tiêu chí quan trọng nhất trong qua trình thực hiện công việc thẩm định tín dụng.
42
Tất cả quá trình thẩm định tín dụng trong quy trình, cán bộ tín dụng phải lập thành một báo cáo thẩm định và chuyển hồ sơ vay cùng báo cáo thẩm định cho lãnh đạo phòng tín dụng xem xét đánh giá xem có được tiếp tục thực hiện các bước tiếp theo trong quy trình cho vay hay không.
2.2.2.3. Kiểm soát hoạt động thẩm định và tái thẩm định
Lãnh đạo phòng tín dụng kiểm tra, kiểm soát lại nội dung, thông tin phân tích tín dụng của cán bộ tín dụng, yêu cầu cán bộ tín dụng bổ sung hay điều chỉnh các thông tin trong báo cáo thẩm định nếu cảm thấy bất hợp lý hoặc yêu cầu khách hàng bổ sung giấy tờ cần thiết để đảm bảo sự thống nhất, đầy đủ trong hồ sơ khách hàng và những nhận định trong báo cáo thẩm định là chính xác, hợp lý. Nếu khoản vay thuộc thẩm quyền xét duyệt của trưởng phòng tín dụng thì trình trưởng phòng xem xét phê duyệt. Nếu khoản vay thuộc thẩm quyền xét duyệt cao hơn thì phải xem xét lại đầy đủ các yếu tố hợp lý trong hồ sơ rồi chuyển lên các cấp trên có thẩm quyền tiếp tục tái thẩm định của trước khi trình lên xem xét phê duyệt.
2.2.2.4. Phê duyệt tín dụng và ra quyết định cho vay
Phê duyệt tín dụng được thực hiện theo quyết định 268/QĐ-HĐQT-CSTD ngày 08/03/2017. Dựa trên những đánh giá về mức độ tín nhiệm của khách hàng, TSĐB, khả năng trả nợ, rủi ro khi cho vay… để cán bộ thẩm định đưa ra quyết định có cho vay hay không, quyết định hạn mức cho vay, thời hạn và lãi suất cho vay đối với từng khách hàng. Đồng thời trong quyết định còn chỉ rõ quyền hạn gia tăng tỷ lệ cho vay hoặc giảm lãi suất đối với một số trường hợp của cấp phê duyệt.
Mức cho vay đối với khách hàng phụ thuộc vào loại TSĐB và giá trị của TSĐB, khách hàng chỉ có thể vay tối đa là đến 70% giá trị TSĐB nếu được sự đồng ý của cấp phêt duyệt. Lãi suất cho vay phụ thuộc vào mức độ rủi ro về khả năng trả nợ của khách hàng cho Ngân hàng, rủi ro mà khách hàng có thể mất khả năng thanh toán nợ đối với Ngân hàng càng cao thì lãi suất vay sẽ càng cao. Hoặc Ngân hàng sẽ xác định số gốc và lãi phải trả từng kỳ dựa trên thu nhập khách hàng và có hạn mức cho vay, lãi suất cho vay tương ứng.
43
2.2.2.5. Soạn thảo và ký kết hợp đồng tín dụng
Chuyên viên quan hệ khách hàng thông báo cho khách hàng sau khi khoản vay đã được thẩm định về việc chấp thuận có cho khách hàng vay hay không. Sau đó, chuyên viên quan hệ khách hàng và hỗ trợ tín dụng sẽ soạn thảo hợp đồng phù hợp với mỗi trường hợp vay vốn (thường sẽ có bộ phận riêng chuyên trách thực hiện công việc này). Khách hàng sẽ ký kết hợp đồng tín dụng, ký kết TSĐB, k kết các hợp đồng thế chấp, hợp đồng gửi giữ cũng như k kết về các thỏa thuận giữa ngân hàng, khách hàng và các bên liên quan dưới sự chứng kiến của cán bộ tín dụng. Trường hợp các hợp đồng ký kết cần thực hiện tại phòng công chứng thì căn cứ vào quyết định ủy quyền, giám đốc, phó giám đốc Chi nhánh hoặc các cán bộ quan hệ khách hàng sẽ ký kết hợp đồng với khách hàng theo ủy quyền của Ngân hàng.
2.2.2.6. Hạch toán trên phần mềm quản lý, giải ngân khoản vay.
Chuyên viên quan hệ khách hàng sẽ lập các tờ trình giải ngân sau khi khách hàng đã hoàn thiện đủ các điều kiện về hồ sơ cần thiết để giải ngân khoản vay và đã có đề nghị giải ngân gửi cho Ngân hàng. Chuyên viên quan hệ khách hàng sẽ ký nháy vào khế ước nhận nợ và cam kết nhận nợ đồng thời có chữ ký xác nhận của trưởng nhóm, trưởng phòng, trưởng chi nhánh giao dịch phụ trách về mảng khách hàng tương ứng. Khách hàng sẽ được cung cấp tiền vay theo đúng như nội dung đã cam kết trong hợp đồng tín dụng, và có thể được giải ngân một lần hoặc theo từng đợt, tùy vào yêu cầu của khách hàng. Chuyên viên quan hệ khách hàng sẽ chuyển hồ sơ tới phòng kế toán để hạch toán khoản vay trên hệ thống phần mềm chung của cả Ngân hàng, thu phí thu xếp tài chính và lưu hồ sơ. Đồng thời thực hiện việc nhập vào phòng Kho – quỹ các hồ sơ về TSĐB trước khi món tiền được giải ngân cho khách hàng.
2.2.2.7. Kiểm tra giám sát sử dụng vốn và thu hổi nợ
Cán bộ tín dụng kiểm tra giám sát việc khách hàng có sử dụng vốn vay mua ô tô vào mục đúng mục đích mua ô tô, phương tiện vận tải hay không và việc sử dụng chiếc ô tô, phương tiện vận tải đó có đúng với mục đích mà khách hàng cam kết ban đầu với Ngân hàng hay không. Đồng thời kiểm tra việc bảo quản TSĐB của khách hàng theo cam kết trong hợp đồng đã k với Ngân hàng, xem xét về tính