CHƯƠNG 3: MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
3.2. Phương pháp nghiên cứu
3.2.1. Phương pháp nghiên cứu sự kiện (Event study)
Ngoài ra bài Khóa luận cũng tham khảo và dựa vào của các nghiên cứu đi trước của Apinya Klinpratoom (2010) có cùng định hướng và phương pháp nghiên cứu để có thể đưa ra được kết luận cho vấn đề đặt ra.
Khóa luận sẽ thực hiện so sánh biến động giá của giá CW và tài sản bảo đảm là CKCS vào các thời điểm xảy ra xung quanh sự kiện phát hành và đáo hạn CW, từ đó có thể đánh giá lợi nhuận kèm theo rủi ro của NĐT khi đầu tư vào CW, cũng như đưa ra một số gợi ý chính sách phát triển thị trường CW ổn định và lành mạnh hơn, góp phần thu hút NĐT trong nước và quốc tế tham gia chủ động và tích cực trên thị trường.
Các bước nghiên cứu:
Bước 1: Chuẩn bị và làm sạch dữ liệu
36
Bài luận nghiên cứu dựa trên 3 dữ liệu chính là giá đóng cửa CKCS, chứng quyền, chỉ số VNIndex và chỉ số VN30. Các dữ liệu về lịch sử giá CKCS được lấy trực tiếp trên trang web https://trade.vndirect.com.vn và trang web https://www.cophieu68.vn trong khung thời gian cửa sổ sự kiện, cửa sổ ước lượng và cửa sổ sau sự kiện.
Bước 2: Thiết lập các cửa sổ ước lượng và cửa sổ sự kiện
Đầu tiên, xác định ngày diễn ra sự kiện (event date) là ngày phát hành, ngày đáo hạn của CW. Thứ hai, khung sự kiện (event window) là khoảng thời gian trước và sau khi sự kiên diễn ra, ở bài luận nghiên cứu này khung sự kiện sẽ lấy trong khoảng 21 ngày, tức là trước và sau khi sự kiện xảy ra 10 ngày.
Biểu đồ 3.1: Dòng thời gian nghiên cứu sự kiện – MacKinlay (1997)
Bước 3: Tính toán lợi nhuận thực tế (LNTT, ký hiệu : Rit) và lợi nhuận kỳ vọng (LNKV; Ký hiệu: E(Rit))
Công thức xác định Rit như sa : Rit = ( )
( ) - 1 (1) Trong đó:
( ) là giá đóng cửa của CKCS tại ngày t
( ) là giá đóng cửa của CKCS tại ngày t - 1
Dữ liệu tính toán: áp dụng với giá CKCS trong khung sự kiện (cửa sổ sự kiện)
Cách tính tính E(Rit): tính toán theo tỷ suất sinh lời thị trường và các hệ số ước lượng thống kê tính toán được dựa trên mô hình thị trường (market model) trong 120 ngày không xảy ra sự kiện. Cụ thể:
37
- Trong khung ước lượng (120 ngày trước khi xảy ra sự kiện): thực hiện hồi quy tỷ suất sinh lời của CKCS theo tỷ suất sinh lời thị trường Rm (tỷ suất sinh lời chỉ số VN30 hoặc VNIndex) theo phương trình hồi quy sau:
Rit = ̂ ̂ (2)
- Trong khung cửa sổ sự kiện: thực hiện tính toán E(Rit) như sau:
E(Rit )= ̂ ̂ (3) Bước 4: Tính toán lợi nhuận bất thường (LNBT)
Lợi nhuận bất thường (Abnormal Return -AR) là phần lợi nhuận được tính bằng lợi nhuận thực tế trừ đi lợi nhuận kỳ vọng của CKCS. Trong bài luận nghiên cứu này, LNBT sẽ xuất hiện khi sự kiện phát hành hay đáo hạn CW xảy ra, cụ thể công thức tính:
ARit = Rit – E(Rit�) (4) Trong đó:
ARit : LNBT của CKCS i vào ngày t Rit : LNTT của CKCS i vào ngày t E(Rit�): LNKV của CKCS i vào ngày t
Sau khi tính toán được AR tại từng thời điểm, ta sẽ tính NBT lũy
(Cumulative Abnormal Return – CAR) trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 (T1 < t1
<t2 <T2) để có thể quan sát được tác động của việc xảy ra sự kiện trong khung cửa sở sự kiện.
Công thức tính CAR:
CARi(t1,t2) = ∑ (5)
Tính toán giá trị trung bình NBT (6) và NBT tích lũy (7) từ t1 đến t2 trong khung sự kiện của N chứng khoán, cụ thể trong bài nghiên cứu, với sự kiện phát hành chứng quyền có N=28, sự kiện đáo hạn sẽ có N=18 mẫu chứng khoán.
Công thức tính:
̅̅̅̅̅̅ ( ) = ∑ ( ) (6)
̅̅̅̅̅̅̅̅ ( ) = ∑ ( ) (7)
38 Bước 5: Kiểm định CAR, AR
Mục tiêu nghiên cứu của bài là đánh giá sự biến động giá CKCS sẽ ảnh hưởng thế nào đến giá của CW, giá CW sẽ thay đổi ra sao, theo hướng nào khi sự kiện thông báo phát hành, đáo hạn CW được công bố và có thể có yếu tố nào tác động lên sự biến động giá CKCS. Theo các nghiên cứu trên thị trường quốc tế đi trước trên cả TTCK Châu Âu và TTCK Châu Á, thì phần lớn kết luận được đưa ra là sự kiện phát hành và đáo hạn chứng quyền đều ảnh hưởng lên giá CKCS. Và cũng như lập luận về mối quan hệ tác động giữa giá CW và giá CKCS ở chương 1 thì bài nghiên cứu này sẽ đưa ra 2 giả thuyết tương ứng, cụ thể:
Giả thuyết 1: Sự kiện phát hành CW có tác động tích cực tới biến động giá CKCS.
Giả thuyết 2: Sự kiện đáo hạn CW có tác động tiêu cực lên biến động giá CKCS.
Từ đây, bài luận nghiên cứu sẽ sử dụng phương pháp kiểm định t-test thông thường trên cả AR và CAR để quan sát được phản ứng của thị trường trên biến động giá của CKCS qua NBT và NBT tích lũy trong khung cửa sổ sự kiện nghiên cứu, công thức tính toán áp dụng như sau:
Đối với phương sai của LNBT và LNBT tích lũy của N chứng khoán trong cửa sổ sự kiện lần lượt là công thưc số (8) và số (9)
Var [ ̅̅̅̅̅ ( )] = ∑ ( ( ) ̅̅̅̅̅ ( ))^2 (8)
Var [ ̅̅̅̅̅̅̅ ( )] = ∑ ( ( ) ̅̅̅̅̅̅̅ ( ))^2 (9) Đối với giá trị kiểm định thống kê và mức ý nghĩa của LNBT (10) và LNBT tích lũy (11):
t = ̅̅̅̅̅ ( )
√ ̅̅̅̅̅ ( ) (10) t = ̅̅̅̅̅̅̅ ( )
√ ̅̅̅̅̅̅̅ ( ) (11)