Câu hỏi nghiên cứu 1 - Phương pháp nghiên cứu sự kiện (Event study)

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa chứng quyền có bảo đảm và biến động giá chứng khoán cơ sở bằng chứng thực nghiệm từ event study và mô hình var (Trang 50 - 55)

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.1. Câu hỏi nghiên cứu 1 - Phương pháp nghiên cứu sự kiện (Event study)

4.1.1. Kết quả nghiên cứ đối với sự kiện phát hành chứng quyền

Bảng 4.1: Biến động ̅̅̅̅̅ ( ) ̅̅̅̅̅̅̅ ( ) của chứng khoán cơ sở xung quanh sự kiện phát hành chứng quyền.

t ̅̅̅̅̅ Kiểm định t- test ̅̅̅̅̅̅̅ Kiểm định t- test

-10 0.001057 0.506403 0.001057 0.506403

-9 -0.001746 -0.601576 -0.000688 0.169711

-8 -0.002298 -0.932069 -0.002986 -0.557880

-7 0.001645 0.671087 -0.001341 -0.213207

-6 0.001129 0.351860 -0.000170 -0.026769

-5 0.001939 0.813349 0.001727 0.236741

-4 0.002791 0.785657 0.004518 0.607580

-3 0.002478 0.876521 0.006996 0.882657

-2 -0.005014 -1.198424 0.001982 0.201904

-1 0.005249 1.360553* 0.007231 0.661755

0 -0.000475 -0.120526 0.006756 0.528232

1 -0.002451 -0.698832 0.004305 0.308765

2 0.002584 0.752992 0.006888 0.453581

3 0.001320 0.372019 0.008209 0.470086

4 0.011694 3.208156*** 0.011298 0.618960

5 0.004264 1.097952 0.015562 0.879850

6 0.004408 1.257812* 0.019970 1.029684

7 0.006539 1.519071* 0.026509 1.325396*

42

8 -0.000125 -0.037463 0.026385 1.199907

9 0.003750 1.099120 0.030135 1.252049

10 -0.002536 -0.725032 0.027599 1.092719

hi chú: ***, **, * là có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 1%, 5%, 10%.

Nguồn: Tự tính toán qua dữ liệu thu thập.

Biể đồ 4.1: Biến động ̅̅̅̅̅ ( ) (AR trung bình)của chứng khoán cơ sở xung quanh sự kiện phát hành chứng quyền

Nguồn: Tự tính toán qua dữ liệu thu thập.

Biể đồ 4.2: Biến động ̅̅̅̅̅̅̅ ( ) (CAR trung bình) của chứng khoán cơ sở xung quanh sự kiện phát hành chứng quyền

Nguồn: Tự tính toán qua dữ liệu thu thập.

-0.006000 -0.004000 -0.002000 0.000000 0.002000 0.004000 0.006000 0.008000 0.010000 0.012000 0.014000

-10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

-0.005000 0.000000 0.005000 0.010000 0.015000 0.020000 0.025000 0.030000 0.035000

-10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

43

Kết quả nghiên cứu xung quanh sự kiện phát hành CW từ bảng 4.1 cho thấy có xuất hiện NBT và NBT tích lũy, thêm vào đó NBT trung bình và NBT tích lũy trung bình của CKCS đều có biến động tăng sau thời điểm phát hành CW.

Nhìn vào biểu đồ 4.1, ta sẽ nhận thấy rõ điều này hơn, NBT trung bình biến động tăng, giảm không rõ xu hướng, dao động trong khoảng cao nhất là ~ 1,17% và thấp nhất là ~ (-0,5) %, một khoảng biến động tương đối đáng kể. Trong khoảng thời gian trước khi sự kiện phát hành CW xảy ra t = [-8; -3] thì LNBT trung bình có xu hướng đi ngang, đến ngày t= (-2) thì đột ngột giảm xuống mức (-0,5) %, mức thấp nhất trong khung cửa sổ sự kiện nghiên cứu. Trước ngày sự kiện phát hành CW xảy ra thì LNBT trung bình lại tăng đột biến lên ~0,53%. Sau đó lại vào xu hướng giảm, và tăng trở lại từ ngày thứ 2 sau khi sự liện phát hành xảy ra, đặc biệt ngày t=4, tức sau khi phát hành CW 4 ngày thì ̅̅̅̅̅ có ý nghĩa thống kê ở mức 1% theo kiểm định t-test, điều này có thể chấp nhận Giá thuyết 1, điều mà bài khóa luận hướng tới. Những ngày còn lại trong khung sự kiện sau ngày phát hành lại là xu hướng tăng giảm bất ổn định của LNBT trung bình, hàm ý ảnh hưởng của sự kiện phát hành CW tới biến động giá CKCS đã dần biến mất.

Tương tự ở biểu đồ 4.2, ta thấy NBT tích lũy trung bình có diễn biến xu hướng tăng dần trong khung sự kiện. Cụ thể, trước ngày xảy ra sự kiện phát hành CW, NBT tích lũy trung bình có xu hướng tăng nhẹ và đi ngang, dao động trong khoảng từ (-0,3) % đến 0,7%, đến sau ngày phát hành CW, kể từ ngày thứ 2, xu hướng tăng đã thể hiện rõ rệt, tăng cao nhất vào ngày thứ 9 (sau ngày phát hành CW) lên mức ~ 3,01%. Tổng quát lại, ̅̅̅̅̅̅̅ ( ) là 0,01057%, cho đến ̅̅̅̅̅̅̅ ( ) là 2,7599 %, điều này có nghĩa NBT tích lũy của hầu hết các mẫu đều dương, khoảng thời gian tích lũy xung quanh sự kiện càng dài thì ̅̅̅̅̅̅̅ càng lớn, tức NBT dương, chứng tỏ rằng hầu hết giá CKCS có biến động tăng, phản ánh tín hiệu tích cực từ thị trường CKCS khi có thông tin phát hành CW. Những số liệu thống kê này đã ủng hộ cho giả thuyết H1 đặc biệt với ngày t =7, kết quả của ̅̅̅̅̅̅̅

đã có ý nghĩa thống kê tại mức 10% theo kiểm định t-test.

4.1.2. Kết quả nghiên cứ đối với sự kiện đáo hạn chứng quyền

44

Bảng 4.2: Biến động ̅̅̅̅̅ ( ) ̅̅̅̅̅̅̅ ( ) của chứng khoán cơ sở xung quanh sự kiện đáo hạn chứng quyền.

t AR trung bình Kiểm định t- test CAR trung bình

Kiểm định t- test

-10 0.001967 0.487877 0.001967 0.487877

-9 -0.001067 -0.406669 0.000900 0.211847

-8 0.000164 0.056085 0.001063 0.209236

-7 0.000912 0.315157 0.001976 0.367364

-6 -0.005394 -3.166250*** -0.003419 -0.793158

-5 0.005500 1.118991 0.002081 0.327861

-4 -0.002603 -1.332671* -0.000521 -0.080213

-3 -0.000749 -0.292558 -0.001271 -0.222148

-2 -0.001756 -0.707606 -0.003027 -0.450648

-1 0.001211 0.395143 -0.001816 -0.247818

0 0.004265 0.994754 0.002449 0.308459

1 0.002735 0.572363 0.005184 0.495261

2 -0.005675 -1.466896 -0.000491 -0.049372

3 -0.001143 -0.262978 -0.001633 -0.132337

4 -0.001761 -0.684502 -0.002084 -0.138995

5 0.005739 1.206578 -0.009538 -0.673129

6 0.005596 1.179250 -0.003695 -0.255939

7 -0.002110 -0.826226 -0.006286 -0.451794

8 -0.002059 -0.486292 -0.008039 -0.557703

9 -0.002414 -0.483572 -0.009925 -0.590988

10 -0.002736 -0.655912 -0.012443 -0.790655

hi chú: ***, **, * là có ý nghĩa thống kê tại 1%, 5%, 10%.

Nguồn: Tự tính toán qua dữ liệu thu thập.

45

Biể đồ 4.3: Biến động ̅̅̅̅̅ ( ) (AR trung bình) của chứng khoán cơ sở xung quanh sự kiện đáo hạn chứng quyền.

Nguồn: Tự tính toán qua dữ liệu thu thập.

Biể đồ 4.4: Biến động ̅̅̅̅̅̅̅ ( ) (CAR trung bình) của chứng khoán cơ sở xung quanh sự kiện đáo hạn chứng quyền.

Nguồn: Tự tính toán qua dữ liệu thu thập.

Kết quả nghiên cứu xung quanh sự kiện đáo hạn CW từ bảng 4.2 cho thấy có xuất hiện NBT và NBT tích lũy tương tự như với sự kiện phát hành CW, cùng với đó NBT trung bình và NBT tích lũy trung bình đều có biến động, cụ thể có

-0.008000 -0.006000 -0.004000 -0.002000 0.000000 0.002000 0.004000 0.006000 0.008000

-10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

-0.014000 -0.012000 -0.010000 -0.008000 -0.006000 -0.004000 -0.002000 0.000000 0.002000 0.004000 0.006000 0.008000

-10 -9 -8 -7 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

46

xu hướng biến động giảm trước khi xảy ra sự kiện đáo hạn chứng quyền khoảng 1 tuần.

Nhìn vào biểu đồ 4.3, ta thấy rõ NBT trung bình xung quanh ngày đáo hạn CW có xu hướng tăng giảm bất ổn định tương tự như sự kiện phát hành CW, dao động trong khoảng từ (-0,567) % đến 0,6%.

Vào ngày trước ngày xảy ra đáo hạn 6 ngày, tức t = (-6) LNBT trung bình giảm bất thường xuống mức ~ (-0,56) %, tương tự với thời điểm trước khi đáo hạn CW 4 ngày, tức t=(-4), và cả hai kết quả thống kê đều có mức ý nghĩa thống kê ở mức 1% và 10% với kiểm định t-test, số liệu thống kê này đã khẳng định Giả thuyết 2 là đúng.

Đối với NBT tích lũy trung bình thì nhìn vào biển đồ 4.4, ta thấy xu hướng đi ngang nằm trong khoảng t = [-10, -7], đến t = (-6) thì bắt đầu có sự biến động giảm, xu hướng này tiếp tục cho đến trước ngày đáo hạn 2 ngày. Điều này cho thấy thực tế ủng hộ giả thuyết thứ 2 mặc dù số liệu thống kê của NBT tích lũy trung bình không có nghĩa thống kê.

Kết luận: Theo kết quả nghiên cứu của phương pháp nghiên cứu sự kiện thì ta thấy sự kiện phát hành và đáo hạn CW có đảm bảo làm tác động tới biến động giá CKCS. Cụ thể, theo thống kê và quan sát diễn biến lợi nhuận bất thường của CKCS xung quanh thời điểm phát hành và đáo hạn CW, có thể thấy giá CKCS phản ứng tích cực với thông tin phát hành CW và phản ứng tiêu cực với sự kiện đáo hạn CW.

Một phần của tài liệu Mối quan hệ giữa chứng quyền có bảo đảm và biến động giá chứng khoán cơ sở bằng chứng thực nghiệm từ event study và mô hình var (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)