CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM
2.2.2 Quy trình về nghiệp vụ tín dụng tại MSB
2.2.2.1 Quy trình nghiệp vụ tín dụng doanh nghiệp nhỏ tại MSB (QĐ.EB.014) Phạm vi áp dụng: nhóm KHDN có doanh thu theo BCTC năm từ 3 tỷ đồng đến 20 tỷ đồng (dung sai +/-10%)
Quy trình quy định chi tiết các gói giải pháp toàn diện để định vị giá trị KH khác biệt của MSB với sản phẩm Hook và sản phẩm Main.
Trong đó, chương trình tín dụng thiết kế theo hai giai đoạn
Giai đoạn tiếp cận (Hook): Tiếp cận và thu hút KH về giao dịch với MSB, chấp nhận quan hệ với các KH không có Tài sản bảo đảm.
Giai đoạn gắn kết (Main): Thiết lập, duy trì quan hệ gắn kết lâu dài và khai thác tối đa mọi giao dịch của KH với MSB, hướng tới việc KH sử dụng nhiều sản phẩm, dịch vụ của MSB và coi MSB là ngân hàng giao dịch chính.
2.2.2.1 Quy trình nghiệp vụ tín dụng doanh nghiệp vừa tại MSB (QĐ.EB.016) Quy trình giúp MSB củng cố trên thị trường thông qua việc định vị giá trị khác biệt cho 3 lĩnh vực kinh tế trọng tâm gồm thương mại, sản xuất, xây dựng nhằm đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp, thúc đẩy sự gắn kết cao hơn của KH với ngân hàng.
Phạm vi áp dụng với KHDN vừa tại ngân hàng doanh nghiệp gồm KH có doanh thu từ 20 tỷ VND đến 200 tỷ VND (dung sai 20%); KH có doanh thu từ trên 200 tỷ VND đến dưới 500 tỷ VND (dung sai 10%).
Quy trình quy định chi tiết các gói giải pháp toàn diện để định vị giá trị KH
khác biệt của MSB với sản phẩm Hook và sản phẩm Main.
Trong đó, chương trình tín dụng thiết kế theo hai giai đoạn
Hook: Gói giải pháp thu hút KH về giao dịch tại MSB nhằm mục tiêu thiết lập mối quan hệ ngân hàng, mang lại giá trị lớn qua việc đáp ứng các nhu cầu chính, có mức đầu tƣ thấp với chiến lƣợc thu hút KH và kệnh giao dịch mạnh mẽ, thủ tục phê duyệt nhanh gọn. Chấp nhận quan hệ với các KH không có tài sản bảo đảm (hạn mức tiếp cận)
Main: Gói giải pháp gắn kết nhằm mục tiêu tăng số lƣợng sản phẩm trên một KH, thiết lập và duy trì quan hệ gắn kết chặt chẽ lâu dài, khai thác tối đa giao dịch của KH với MSB, hướng đến sử dụng MSB là ngân hàng giao dịch chính của KH. Cung cấp sản phẩm tập trung vào việc tăng sự gắn kết của KH với ngân hàng (hạn mức gắn kết).
2.2.3 Các chỉ ti u đo lường hoạt động tín dụng tại N n n t ươn mại 2.2.3.1. Số lƣợng khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa
DNNVV đang chiếm một vai trò quan trọng trong nền kinh tế. Một NHTM có lƣợng KH lớn DNNVV sẽ giúp NHTM có lƣợng dữ liệu KH dồi dào, là căn cứ cho mở rộng tín dụng, bán chéo bán thêm các sản phẩm nhằm nâng cao chất lƣợng, tăng lợi nhuận trong tương lai đối với NHTM. Thấu hiểu điều này, MSB đang có những chính sách, gói sản phẩm, hoạt động từ hội sở đến chi nhánh thông qua bán hàng trực tiếp, bán hàng gián tiếp để tăng số lƣợng KH hiện hữu, và thu đƣợc những thành tựu lớn ở nhóm KHDNNVV.
Đơn vị: Khách hàng
(Nguồn: BCTC và Phòng QLKD MSB) Biểu đồ 2.9 chỉ ra rằng, số lƣợng KH MSB trong vòng 5 năm từ năm 2017 – 2021 có xu hướng tăng dần. Năm 2017, số lượng KH MSB mới đạt 2,040 nghìn KH, đến năm 2021, con số này là 3,058 nghìn KH, tăng trưởng 75.49% so với năm 2017. Thành quả này ghi nhận thành công của MSB khi tiên phong trong việc triển khai E – Kyc cho toàn bộ KH. MSB cũng đón trước xu thế số hóa và thành lập nhiều dự án thuộc nhà máy số, khối chiến lƣợc nên hiệu quả càng đƣợc nhân rộng.
Thay đổi công nghệ hiện đại, đa dạng sản phẩm, phân tích chiến lƣợc thu hút nhóm KH mục tiêu đã giúp MSB thu hút thêm nhiều tài khoản mở mới từ năm 2017 đến năm 2021. Cụ thể, số lƣợng KHDN năm 2017 là 390 nghìn KH, chiếm 19.11%
tổng số KH toàn hệ thống MSB. Số lượng KHDN có sự tăng trưởng nhanh trong thời gian 2017 đến năm 2021, ghi nhận giá trị 630 nghìn KH vào năm 2021, tăng 1.6 lần so với năm 2017, chiếm 17.6% tổng số KH toàn hệ thống MSB.
KH thuộc nhóm DNNVV đạt 343 nghìn khách vào năm 2017, con số những Biểu đồ 2.9: Số lượng khách hàng giai đoạn 2017 – 2021
- 500,000 1,000,000 1,500,000 2,000,000 2,500,000 3,000,000 3,500,000 4,000,000 Số lƣợng DNNVV
Số lƣợng Doanh nghiệp Số lƣợng khách hàng MSB
Số lƣợng DNNVV Số lƣợng Doanh nghiệp Số lƣợng khách hàng MSB
Năm 2021 590,000 630,000 3,580,000
Năm 2020 527,000 572,000 2,932,000
Năm 2019 425,000 480,000 2,580,000
Năm 2018 398,000 450,000 2,250,000
Năm 2017 343,000 390,000 2,040,000
Năm 2021 Năm 2020 Năm 2019 Năm 2018 Năm 2017
năm 2018, 2019, 2020 và 2021 ghi nhận lần lƣợt là 398 nghìn khách, 425 nghìn khách, 527 nghìn khách và 590 nghìn khách. Số liệu cũng chỉ ra rằng, KH thuộc nhóm DNNVV cũng đƣợc MSB chú trọng phát triển khi tập trung vào việc tăng trưởng danh mục KH này bằng cách gián tiếp là giao chỉ tiêu thu hút KH mới với tỷ trọng cao hơn cho CBBH, dẫn đến việc tăng nhanh số lượng KH, tương đương mức tăng 72% trong vòng 5 năm từ năm 2017 – 2021.
Đơn vị: lần
Biểu đồ 2.10: Tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng giai đoạn 2017 – 2021 (Nguồn: BCTC và Phòng QLKD MSB) Căn cứ vào Biểu đồ 2.10, tốc độ tăng trưởng KH của MSB, KHDN và KHDNNVV khá tương đồng, và luôn duy trì lớn hơn 1, điều này chứng tỏ số lượng KH mới toàn hệ thống gia tăng một phần từ nhóm KHDNNVV và nhóm KHDN.
Có được điều này là do MSB đón trước xu thế số hóa, thành lập dự án nhà máy số, giúp hình ảnh MSB ngày càng được nhiều người biết đến, thu hút lượng lớn số lƣợng khách hàng, trong đó có các KHDNNVV. Dự án số hóa vận hành tín dụng, làm chất lƣợng và trải nghiệm dịch vụ khách hàng tăng lên, cả trong giai đoạn dịch
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Số lượng DNNVV 1 1.16 1.07 1.24 1.12
Số lượng DN 1 1.15 1.07 1.19 1.10
Số lượng khách hàng MSB 1 1.10 1.15 1.14 1.22
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 1.4
Số lƣợng DNNVV Số lƣợng DN Số lƣợng khách hàng MSB
Covid kéo dài, khi KH không cần trực tiếp đến ngân hàng vẫn thực hiện đƣợc giao dịch.
Đơn vị: Khách hàng
Biểu đồ 2.11: Cơ cấu khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại MSB năm 2017 – 2021 (Nguồn: Phòng QLKD MSB) Hiện tại MSB đang phân loại KHDNNVV theo 02 nhóm chính là KH active và KH inactive căn cứ theo hoạt động của tài khoản. KH active là KH đang giao dịch tín dụng MSB hoặc có giao dịch chủ động trên tài khoản thanh toán (ghi nợ/ghi có..). và KH inactive là những KH còn lại. MSB phân chia KH thành 2 nhóm trên để lựa chọn những chiến lƣợc phù hợp với từng nhóm KH này. Hơn nữa, việc phân chia KH nhƣ trên cũng thuận tiện cho việc tính toán kết quả kinh doanh của CBBH.
Biểu đồ 2.11 chỉ ra rằng, số lƣợng KH active và inactive năm 2017 ghi nhận giá trị lần lượt là 270 nghìn KH và 72 nghìn KH. Tương tự năm 2021, con số này là 407 nghìn KH và 183 nghìn KH. Điều này đang thể hiện rằng mặc dù số lƣợng KHDNNVV active tăng, tuy nhiên số lƣợng KH inactive cũng tăng theo. Tốc độ
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Số lượng DNNVV 343,000 398,000 425,000 527,000 590,000 Số lượng khách hàng active 270,627 286,560 310,864 396,842 407,039 Số lượng khách hàng inactive 72,373 111,440 114,136 130,158 182,961
343,000
398,000 425,000
527,000
590,000
- 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 700,000
tăng trong giai đoạn 2017 – 2021 của KH active là 1,5 lần, KH inactive là 2.5 lần.
Đây là thực trạng đang diễn ra tại MSB sau thời gian phát triển nhanh số lƣợng KH, nhiều KH sau khi mở tài khoản chƣa sử dụng, hoặc chỉ sử dụng trong thời gian ngắn với số lƣợng giao dịch thấp.
Đơn vị: %
Biểu đồ 2.12: Tỷ trọng khách hàng tín dụng, phi tín dụng của nhóm khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2017 – 2021
(Nguồn: Phòng QLKD MSB) Trong giai đoạn nghiên cứu, số lượng KH tín dụng có sự tăng trưởng rõ nét, trong khi năm 2017 chỉ chiếm gần 40% số lƣợng KH active tại MSB thì năm 2021, tỷ trọng KH này đã tăng lên 55%. Tuy nhiên, số lƣợng KH phi tín dụng đƣợc đánh giá là vẫn thấp, tốc độ tăng trưởng đang giảm dần. Tỷ trọng KH không vay thấp hơn nhiều so với trung bình ngành, cụ thể là năm 2021 tỷ trọng này gần 45% tổng danh mục toàn KHDNNVV trong khi tỷ trọng này các ngân hàng châu Á là gần 80%.
Nguyên nhân cho tỷ trọng này là do trong bộ KPI3, chỉ tiêu dành cho KH tín dụng
3 KPI- Key Performance Indicator: Chỉ số đánh giá hiệu quả công việc
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Tỷ trọng Khách hàng tín dụng Tỷ trọng khách hàng phi tín dụng
cao gấp 2 – 3 lần chỉ tiêu dành cho KH phi tín dụng, do đó CBBH tập trung chủ yếu phát triển KH tín dụng, ít quan tâm KH phi tín dụng
Khi phân chia KH thành các nhóm ngành trong nền kinh tế thuộc nhóm KHDNNVV thì ngành thương mại vẫn đóng góp lớn vào khối lượng KH của MSB ở mức 36% năm 2021. Tuy nhiên, ngành chế biến chế tạo đã trở thành nhân tố thúc đẩy tăng trưởng chính, với khối lượng KH tăng hơn gấp đôi so với năm 2019 và đang đóng góp 16% tổng khối lƣợng KH. Ngành xây dựng phát triển ở mức khá ổn định 23%/năm, hiện đóng góp 13% tổng khối lƣợng KH. Đạt đƣợc điều này là do ngân hàng định hướng tập trung vào 3 nhóm phân khúc khách hàng chính là:
thương mại, xây dựng, sản xuất trong các năm gần đây.
2.2.3.2. Dƣ nợ
Bảng 2.2: Quy mô dƣ nợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tại MSB iai đoạn 2017 – 2021.
Đơn vị: tỷ đồng
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
Năm 2021 Dƣ nợ cho vay KH
DNNVV 9,351 15,662 17,469 28,933 43,629
Dƣ nợ cho vay
KHDN 26,491 36,321 44,535 57,152 75,005
Dƣ nợ cho vay toàn
hệ thống MSB 36,213 48,762 63,594 79,341 101,562 (Nguồn: BCTC và Phòng QLKD MSB) Bảng 2.2 chỉ ra thực trạng mở rộng dƣ nợ cho vay toàn hệ thống MSB có sự chuyển biến mạnh mẽ trong giai đoạn 2017 – 2021. Năm 2017 và năm 2021, dƣ nợ cho vay toàn hệ thống MSB ghi nhận lần lƣợt hơn 36 nghìn tỷ đồng và 101 nghìn tỷ đồng, gấp 2.8 lần trong vòng 5 năm, nguyên nhân do sự tăng trưởng ở tất cả các kỳ hạn và phân khúc.
Dƣ nợ cho vay KHDNNVV năm 2017 và năm 2021 lần lƣợt là 9.4 nghìn tỷ
đồng và 43.6 nghìn tỷ đồng, tăng gấp 4.77 lần trong vòng 5 năm, và lớn hơn tốc độ tăng dƣ nợ cho vay toàn hệ thống (tăng 2.8 lần). Điều này phản ánh chiến lƣợc của MSB trong việc phát triển dƣ nợ cho vay các KH, đặc biệt KHDN và cụ thể là KHDNNVV với mục tiêu trở thành động lực tăng trưởng chính trong những năm tiếp theo.
Đơn vị: lần
Biểu đồ 2.13: Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay tại MSB giai đoạn 2017 – 2021 (Nguồn: BCTC và Phòng QLKD MSB) Biểu đồ 2.13 thể hiện tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay của KH thuộc nhóm DNNVV có phần nhỉnh hơn tốc độ tăng trưởng dư nợ tại MSB và tốc độ tăng trưởng dư nợ tại nhóm KHDN. Nguyên nhân do ngân hàng đẩy mạnh hành trình số hóa của KH, tập trung vào nhóm KHDN nhƣ vay tín chấp KHDN online, cung cấp thêm các sản phẩm bán chéo nhƣ miễn phí dịch vụ tài khoản, thu hút thêm nhân sự bổ sung cho lực lƣợng bán tuyến đầu, thay đổi bộ chỉ tiêu đánh giá năng suất làm việc, cơ chế lương thưởng….. và chiến lược của các phòng ban Hội sở, ban lãnh đạo khối KHDN, khối chiến lƣợc và ban điều hành.
Trong những năm 2019 đến năm 2021, MSB triển khai 3 phân khúc KH trọng tâm gồm thương mại, sản xuất và xây dựng. CBBH sẽ được tiếp cận nguồn dữ
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Dư nợ cho vay Khách hàng
DNNVV 1.0 1.7 1.1 1.7 1.5
Dư nợ cho vay KHDN 1.0 1.4 1.2 1.3 1.3
Dư nợ cho vay tại MSB 1.0 1.3 1.3 1.2 1.3
- 0.2 0.4 0.6 0.8 1.0 1.2 1.4 1.6 1.8
liệu KH của 3 nhóm này, đƣợc hỗ trợ từ các phòng phân khúc về các gói giải pháp nhƣ lãi suất, chính sách, giải đáp thắc mắc, đào tạo…..nên số lƣợng KH những nhóm này phát triển nhanh chóng.
Tỉ lệ dƣ nợ cho vay đối với DNNVV Năm
2017
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
Năm 2021 Tỉ lệ dƣ nợ cho vay đối
với DNNVV 26% 32% 27% 36% 43%
(Nguồn: BCTC và Phòng QLKD MSB) Bảng 2.3: Tỉ lệ dư nợ cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2017 – 2021
Bảng 2.3 thể hiện tỉ lệ dƣ nợ đối với KHDNNVV chiếm bao nhiêu phần trăm so với tổng dƣ nợ toàn hệ thống. Chỉ tiêu này tăng dần qua các năm, thể hiện mức độ chú trọng mở rộng quy mô dƣ nợ với KHDNNVV tại MSB. Kết quả đạt đƣợc do MSB đang chú trọng, dành nhiều nguồn lực để phát triển nhóm KHDNNVV.
2.2.3.3. Dƣ nợ cho vay bình quân
Bảng 2.4: Dư nợ cho vay bình quân khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2017 – 2021
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
Năm 2021 Dƣ nợ cho vay bình quân
KHDNNVV (Tỷ đồng) 8,755 13,212 15,957 26,212 33,868 Tốc độ cho vay bình quân
KHDNNVV (%) 1.00 1.51 1.21 1.64 1.29
(Nguồn: Phòng QLKD MSB) Số liệu từ bảng 2.4 cho thấy dƣ nợ cho vay bình quân trong giai đoạn 2017 – 2021 có xu hướng tăng dần trong 5 năm qua. Các năm sau đều lớn hơn năm trước, phản ánh sự gia tăng dƣ nợ cho vay bình quân đều đặn qua các năm.
Trong khi đó, tốc độ cho vay bình quân KHDNNVV năm sau đều cao hơn
năm trước trong giai đoạn 2017 – 2022, đặc biệt là năm 2020.
Có đƣợc điều này là do MSB đang đẩy mạnh các hành trình số cho KH, tiêu biểu là CJ3 – Hành trình số cho KHDN tín chấp; Các dự án thúc đẩy năng suất bán hàng cho CBBH; các sản phẩm mới nhƣ sản phẩm cho vay Hook 1, Hook 2 – Vay không tài sản bảo đảm; Chiến dịch casa, tăng số lƣợng tài khoản phi tín dụng, là cơ sở upsale – bán thêm, tức là bán nhiều hơn và bán thêm các dịch vụ tín dụng khác;
Cơ chế khen thưởng cho CBBH có kết quả cao…..Sự kết hợp hài hòa giữa đơn vị kinh doanh, hội sở đã giúp MSB ngày càng lớn mạnh về việc tiếp cận, cho vay KHDNNVV.
2.2.3.4. Cơ cấu dƣ nợ
Căn cứ định hướng của MSB trong vài năm gần đây, MSB đang tập trung khai thác những KHDNNVV hoạt động trong lĩnh vực thương mại, sản xuất, xây dựng. Kèm theo cơ chế thưởng toàn hàng cho những CBBH khai thác được KH đầu vào, đầu ra từ KH hiện hữu. Vì vậy, dƣ nợ cho vay vẫn chú trọng chủ yếu vào 3 ngành thương mại, sản xuất, xây dựng. Tính đến hết năm 2021, dư nợ MSB đang có 44% KHDNNVV thuộc lĩnh vực thương mại, 17% thuộc lĩnh vực sản xuất, 17%
thuộc lĩnh vực xây dựng, 19% là dịch vụ, 4% thuộc các lĩnh vực khác Với DNNVV, MSB vẫn tập trung vào các kỳ hạn:
Bảng 2.5: Dư nợ cho vay khách hàng theo kỳ hạn
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
Năm 2021 Dƣ nợ c o va KH
DNNVV 9,351 15,662 17,469 28,933 43,629
Dƣ nợ cho vay ngắn hạn 5,512 13,458 13,898 18,320 23,132 Dƣ nợ cho vay trung và dài
hạn 3,839 2,204 3,571 10,614 20,497
Dƣ nợ c o va to n ệ
t ốn MSB 36,213 48,762 63,594 79,341 101,562
Dƣ nợ cho vay ngắn hạn 17,334 24,948 32,303 36,623 48,627 Dƣ nợ cho vay trung và dài
hạn 18,879 23,814 31,291 42,718 52,935
(Nguồn: BCTC và Phòng QLKD MSB) Cụ thể, với dƣ nợ cho vay của KHDNNVV, MSB đang chú trọng nhiều vào nhóm KH có dƣ nợ ngắn hạn.
Bảng 2.6: Tỉ trọng dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa theo kỳ hạn Đơn vị: %
Năm 2017
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
Năm 2021 Tỉ trọng dƣ nợ cho vay ngắn
hạn 59% 86% 80% 63% 53%
Tỉ trọng dƣ nợ cho vay trung
và dài hạn 41% 14% 20% 37% 47%
(Nguồn: BCTC và Phòng QLKD MSB) 2.2.3.5. Tỉ lệ nợ xấu của khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa Chỉ tiêu này phản ánh tỉ lệ nợ xấu tại NHTM. Chỉ tiêu này càng thấp thì NHTM càng có chất lƣợng tín dụng tốt và ngƣợc lại.
Bảng 2.7: Tỉ lệ nợ xấu
Đơn vị: % Tỉ lệ nợ xấu (%NPL) Năm
2017
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
Năm 2021
Toàn hệ thống MSB 2.17 2.21 1.73 1.62 1.15
DNNVV 1.9 1.98 1.58 1.91 2.14
(Nguồn: BCTC và Phòng QLKD MSB) Tỉ lệ nợ xấu của các khoản cho vay DNNVV có xu hướng tăng trong 5 năm qua, trong khi tỉ lệ này của toàn hệ thống MSB có xu hướng giảm. Cụ thể, tỉ lệ nợ xấu năm 2017 và năm 2021 ghi nhận lần lƣợt là 1.9%; 1.91%. Năm 2021, ghi nhận
con số tăng mạnh là 2.14%, đây là kết quả do dịch covid 19 kéo dài, DNNVV sau 2 năm chịu ảnh hưởng đã suy giảm về tài chính, nền kinh tế chịu tác động tiêu cực làm cho việc kinh doanh của nhóm DNNVV chịu ảnh hưởng nghiêm trọng. Tuy nhiên, con số này nếu xét với trung bình ngành của Việt Nam năm 2021 là 2.5% thì hiện tại MSB vẫn đang kiểm soát tốt tỉ lệ trên.
Tỉ lệ nợ xấu phân khúc 200 tỷ – 500 tỷ VND tăng mạnh từ 1.3 năm 2019 đến 4.4% năm 2021 do một số DNNVV quy mô lớn vỡ nợ do tác động của Covid 19. Tỉ lệ DNNVV phân khúc 20 tỷ – 200 tỷ VND có xu hướng giảm từ 1.9%/năm năm 2019 xuống 1.7% năm 2021. Đây cũng là mức của nhóm 25% cao nhất Châu Á mới nổi. Tỉ lệ DNNVV phân khúc từ 10 tỷ – 20 tỷ VND đã ghi nhận xu hướng giảm.
2.2.3.6. Tỉ trọng thu nhập từ tín dụng
Bảng 2.8: Tỉ trọng thu nhập từ tín dụng
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm
2017
Năm 2018
Năm 2019
Năm 2020
Năm 2021 Thu nhập từ tín dụng
toàn hệ thống MSB 6,123 7,511 8,594 10,019 10,338 Thu nhập từ tín dụng
DNNVV 552 711 895 1,008 1,194
Tỉ trọng thu từ tín dụng DNNVV/ Thu nhập từ tín dụng toàn hệ thống MSB
9.0 9.5 10.4 10.1 11.5
(Nguồn: BCTC và Phòng QLKD MSB) Từ bảng 2.8, mức độ đóng góp của DNNVV vào tổng thu nhập từ tín dụng toàn hệ thống MSB ghi nhận con số 552 tỷ VND năm 2017 và 1,194 tỷ VND năm 2021, tăng 216% so với năm 2017. Tỉ trọng thu từ tín dụng DNNVV trên thu nhập từ tín dụng toàn hệ thống MSB cũng tăng từ 9% năm 2017 lên 11.5% năm 2021, thể