Xây dựng hàm mục tiêu cho Cọc ép

Một phần của tài liệu các yếu tố ảnh hưởng đến phương án chọn lựa giải pháp móng cọc ép hoặc cọc khoan nhồi cho nhà cao tầng (từ 15 đến 18 tầng) tại thành phố hồ chí minh (Trang 72 - 77)

Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.5 Xây dựng hàm mục tiêu

4.5.1 Xây dựng hàm mục tiêu cho Cọc ép

4.5.1.1 Thu thập dữ liệu.

Số liệu thu thập đƣợc từ các công trình đã đƣợc tiến hành đấu thầu, chào giá hoặc các dự án đã và đang thi công. Các số liệu đƣợc lấy thông qua các công ty hay là các trang web của công ty. Tất cả các số liệu thu thập đƣợc chỉ để mục đích nghiên cứu khoa học, không vì lợi ích cá nhân khác. Vì đề tài luận văn bị hạn chế nên tác giả chỉ thu thập đƣợc một ít dự án có thi công cọc ly tâm bằng bê tông cốt thép.

(www.betongthuduc.com ; www.cogeco.com.vn, www.betongtienphong.vn ; www.phuongminh.com.vn; www.diaoconline.vn,... )

S T T

Tên Dự Án

Loại đất Qui mô dự án Loại cọc Diện tích mặt bằng

(m)

Mật độ cọc

Số tầng

Chi phí xây dựng móng cọc (VNĐ) Loại

1

Loại 2

Ptk

(Tấn) Số cọc

ĐK (mm)

Lcọc (m)

1 Nhà ở xã hội, Q. Tân Bình x 120 233 600 32.00 950 0.0693 15 6,636,000.000

2 Chung cƣ Bình An, Q.8 x 120 1455 600 35.01 5711 0.0720 18 45,118,136.000

3 Chung cƣ tái định cƣ Đức Khải, Q.2 x 80 1151 500 33.02 3340 0.0677 18 26,053,786.000 4 Cao ốc Văn Phòng CR4a, PMH, Q.7 x 80 814 500 40.50 2600 0.0614 17 18,364,300.000 5 Chung cƣ 15 tầng, khu công nghệ cao,Q.9 x 100 334 500 38.02 1170 0.0561 15 9,800,000.000 6 Tòa nhà 430 Nguyễn Tất Thành, Q.4 x 130 501 600 42.01 2020 0.0701 18 16,563,690.000 7 Căn hộ Cao Cấp Phúc Yên, Q. Tân Bình. x 90 360 500 31.00 1150 0.0614 18 7,401,989.600 8 Chung cƣ 584 Tân Kiên, Q. Bình Chánh. x 110 1513 600 42.30 6067 0.0704 15 43,200,000.000 9 Chung cƣ Tam Phú 2, Q. Thủ Đức x 80 262 500 43.50 670 0.0767 16 6,245,000.000 10 Chung Cƣ Phúc Lộc Thọ, Q. Thủ Đức x 90 1120 500 37.05 3500 0.0628 15 23,486,000.000 11 Chung cƣ Thủ Thiêm Star 1, Q.2 x 110 444 600 33.02 1970 0.0637 15 10,980,000.000

Bảng 4. 18: Số liệu về Cọc ép.

4.5.1.2 Mã hóa dữ liệu.

Biến Soiltype:

MH Loại đất - Soiltype Số SPT

1 Đất mềm < 40

2 Đất cứng Từ 40 tới 80

Bảng 4. 19: Mã hóa loại đất.

 Các biến khác : Sức mang tải Ptk , Mật độ cọc, Số tầngGiá trị kinh tế lấy theo số liệu thực tế.

Sau khi mã hóa các biến, đƣa dữ liệu vào phần mềm SPSS 16.0 phân tích, tuy nhiên để Mô hình hồi qui tuyến tính bội đƣợc thực hiện, cần phải kiểm tra điều kiện tương quan của các biến.

4.5.1.3 Kiểm tra sự tương quan giữa các biến.

Sử dụng hệ số tương quan Spearson để đánh giá mức độ tương quan giữa các biến, kết quả phân tích từ SPSS nhƣ sau:

Correlations

Ptk Soiltype Density Cost Storey

Ptk Pearson Correlation 1 -.150 .303 .997** .189

Sig. (2-tailed) .660 .364 .000 .578

N 11 11 11 11 11

Soiltype Pearson Correlation -.150 1 -.295 -.153 -.339

Sig. (2-tailed) .660 .379 .654 .307

N 11 11 11 11 11

Density Pearson Correlation .303 -.295 1 .286 .181

Sig. (2-tailed) .364 .379 .394 .593

N 11 11 11 11 11

Cost Pearson Correlation .997** -.153 .286 1 .184

Sig. (2-tailed) .000 .654 .394 .588

N 11 11 11 11 11

Storey Pearson Correlation .189 -.339 .181 .184 1

Sig. (2-tailed) .578 .307 .593 .588

N 11 11 11 11 11

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).

Bảng 4. 20: Hệ số tương quan giữa các biến.

Nhận thấy các biến có sự tương quan thuận và tương quan nghịch với nhau, giá trị tương quan đều có thể xem là đáng tin cậy 95%. Ta thấy biến “Density” và biến

Cost” có hệ số tương quan khá cao so với biến phụ thuộc “Ptk”. Còn 02 biến còn lại có hệ số tương quan tương đối thấp so với biện phụ thuộc “Ptk.

4.5.1.4 Kiểm tra độ phù hợp của mô hình.

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2011), ý tưởng của kiểm định này về mối quan hệ tuyến tính giữa biến phụ thuộc Ptk và giống nhƣ độc lập trong hồi qui tuyến tính đơn biến, nhƣ vậy cần phải kiểm tra sự tuyến tính của biến phụ thuộc với tất cả các biến độc lập.

Giả thuyết H0: β1= β2= β3= β4= 0 .

Tiến hành kiểm định F để đánh giá về giả thuyết H0, từ SPSS ta có:

ANOVAb

Model

Sum of

Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 2.876E10 4 7.189E9 291.285 .000a

Residual 1.481E8 6 2.468E7

Total 2.890E10 10

a. Predictors: (Constant), Storey, Density, Cost, Soiltype

b. Dependent Variable: Ptk

Bảng 4. 21: Kiểm định F

Với giá trị Sig <0.024 (rất nhỏ ) cho thấy sẽ an toàn khi bác bỏ H0, nhƣ vậy Mô hình hồi qui tuyến tính bội phù hợp với dữ liệu.

Đồng thời độ phân tán của biến độc lập và biến phụ thuộc đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Hình 4. 8: Ma trận phân tán của biến độc lập và biến phụ thuộc.

Phân tích phần dƣ đƣợc thực hiện, các số dƣ đƣợc thể hiện sự khác biệt giữa quan sát và giá trị dự toán. Nếu phần dư phân tán ngẫu nhiên so với đưởng thẳng tung độ 0 thì thể hiện sự phù hợp của phần dƣ.

Hình 4. 9: Đồ thị phân tán giữa phần dƣ và giá trị dự đoán.

4.5.1.5 Hàm mục tiêu.

Từ số liệu đã thỏa được yêu cầu tương quan Pearson và Sig, ta có được bảng như sau:

Coefficientsa

Model

Unstandardized Coefficients

Standardized Coefficients

t Sig.

B Std. Error Beta

1 (Constant) -17874.553 28042.846 -.637 .547

Soiltype 1013.535 3422.529 .010 .296 .777

Density 195579.481 286449.193 .022 .683 .520

Cost .004 .000 .991 32.171 .000

Storey 214.528 1179.061 .006 .182 .862

a. Dependent Variable: Ptk

Bảng 4. 22: Các hệ số hồi qui theo các biến.

- Hàm mục tiêu về sức mang tải cho giải pháp móng Cọc ép (tấn).

Một phần của tài liệu các yếu tố ảnh hưởng đến phương án chọn lựa giải pháp móng cọc ép hoặc cọc khoan nhồi cho nhà cao tầng (từ 15 đến 18 tầng) tại thành phố hồ chí minh (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)