Xây dựng mô hình tổng tiết diện ngang lâm phần (G/ha)

Một phần của tài liệu Điều tra tăng trưởng làm cơ sở xây dựng biểu sản lượng rừng keo lai trồng tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng (Trang 66 - 72)

Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3. Xây dựng mối quan hệ giữa các chỉ tiêu sản lượng rừng với các nhân tố điều tra

3.3.3. Xây dựng mô hình tổng tiết diện ngang lâm phần (G/ha)

Tổng tiết diện ngang trên ha xác định là tiêu chí đánh giá độ đầy của lâm phần, đồng thời cũng là tiêu chí dùng để xác định trữ lượng và đường kính bình quân. Đề tài phân tích mối quan hệ giữa Giha với D1.3 và mật độ cây rừng, kết quả thu dược bảng sau:

Bảng 3.15. Mối quan hệ giữa tổng tiết diện ngang lâm phần với đường kính cây cách mặt đất 1,3mvà mật độ

Model R

R Square

Adjusted R Square

Std.

Error of the Estimate

Change Statistics R

Square Change

F Change Df1 Df2 Sig. F Change

1 0,997a 0,995 0,994 0,37000 0,995 2550,249 2 27 0,0 Mod Unstandardized

Coefficients

Standardized

Coefficients t Sig

95% Confidence Interval for B

Correlations Collinearity Statist

B Std.

Error

Beta Lower

Bound

Upper Bound

Zero-order Partial Part Tolerance VIF

Constant -27,50 3,734 -7,365 0,0 -35,162 -19,839

Ln/N 2,151 0,124 1,558 17,354 0,0 1,897 2,406 0,993 0,958 0,242 0,024 41,346

Tuổi 0,012 0,002 0,572 6,396 0,0 0,008 0,16 -0,967 0,775 0,089 0,024 41,346

Qua bảng 3.15 chỉ ra mối quan hệ giữa G/ha với D1.3 và mật độ bằng phương trình:

Gi = -27,500 + 2,151*D1.3 + 0,012*Nha

Với hệ số tương quan r = 0,997; S% = 0,370. Như vậy mối quan hệ giữa Giha với D1.3 và mật độ có mối quan hệ rất chặt.

b) Mối quan hệ giữa G/ha với H0 và mật độ

Đề tài phân tích mối quan hệ giữa Giha với H0 và mật độ cây rừng, kết quả thu dược bảng sau:

Bảng 3.16. Mối quan hệ giữa tổng tiết diện ngang lâm phần với chiều cao bình quân trội và mật độ

Model R

R Square

Adjusted R Square

Std.

Error of the Estimate

Change Statistics R

Square Change

F Change

Df1 Df2 Sig. F Change

1 0,968a 0,937 0,932 1,28280 0,937 199,782 2 27 0,0

Mod Unstandardized Coefficients

Standardized

Coefficients t Sig

95% Confidence Interval for B

Correlations Collinearity

Statist

B Std.

Error

Beta Lower

Bound

Upper Bound

Zero-order Partial Part Tolerance VIF

Constant 32,477 8,385 3,873 0,001 15,272 49,682

Ln/N -0,020 0,003 -0,902 -6,990 0,0 -0,025 -0,014 -0,967 -0,803 -0,338 0,141 7,101

Tuổi 0,255 0,466 0,071 0,584 0,588 -0,700 1,211 0,907 0,105 0,027 0,141 7,101

Qua bảng 3.16 chỉ ra mối quan hệ giữa G/ha với H0 và mật độ bằng phương trình:

Gi = 32,477 - 0,020*Nha + 0,255*H0

Với hệ số tương quan r = 0,968; S% = 1,283. Như vậy mối quan hệ giữa Giha với H0 và mật độ có mối quan hệ rất chặt.

c) Mối quan hệ giữa G/ha với LnN và H0

Đề tài phân tích mối quan hệ giữa Giha với LnN và H0, kết quả thu dược bảng sau:

Bảng 3.17. Mối quan hệ giữa tổng tiết diện ngang lâm phần với LnN và H0

Model R

R Square

Adjusted R Square

Std.

Error of the Estimate

Change Statistics R

Square Change

F Change

Df1 Df2 Sig. F Change

1 0,963a 0,928 0,922 1,37016 0,928 173,453 2 27 0,0

Mod Unstandardized Coefficients

Standardized

Coefficients t Sig

95% Confidence Interval for B

Correlations Collinearity

Statist

B Std.

Error

Beta Lower

Bound

Upper Bound

Zero-order Partial Part Tolerance VIF

Constant 155,504 28,702 5,418 0,0 96,613 214,396

Ln/N 0,385 0,496 0,107 0,777 0,444 -0,632 1,403 0,907 1,148 0,040 0,142 7,059

Tuổi -20,927 3,330 -0,863 -6,285 0,0 -27,759 -14,094 -0,962 -0,771 -0,325 0,142 7,059

Qua bảng 3.17 chỉ ra mối quan hệ giữa G/ha với LnN và H0 bằng phương trình:

Gi = 155,504 + 0,385*H0 - 20,927*LnN

Với hệ số tương quan r = 0,963; S% = 1,370. Như vậy mối quan hệ giữa Giha với LnN và H0 có mối quan hệ rất chặt.

3.3.3.2. Thử nghiệm mối quan hệ giữa G/ha và các nhân tố điều tra bằng các hàm sinh trưởng khác nhau

a) Thử nghiệm hàm sinh trưởng mô phỏng quan hệ G/ha với Dg0

Đề tài đã đưa ra được hàm sinh trưởng mô phỏng, các hàm được tổng hợp tại bảng dưới đây:

Bảng 3.18. Hàm sinh trưởng mô phỏng quan hệ giữa G/ha với Dg0

Hàm số Chỉ số Hệ số phương trình

R Square F df1 df2 Sig Constant (a) b c d

Linear 0,930 371,657 1 28 0,0 -3,795 1,095

Logarithmic 0,957 620,690 1 28 0,0 -33,388 17,221

Inverse 0,965 762,190 1 28 0,0 30,960 -255,866

Quadratic 0,968 403,666 2 27 0,0 -20,780 3,351 -0,070

Cubic 0,969 418,062 2 27 0,0 -15,404 2,269 0,0 -0,01

Compound 0,902 258,913 1 28 0,0 3,109 1,092

Power 0,947 500,286 1 28 0,0 0,276 1,401

S 0,972 987,021 1 28 0,0 3,961 -21,013

Growth 0,902 258,913 1 28 0,0 1,134 0,088

Exponetial 0,902 258,913 1 28 0,0 3,109 0,088

Logistic 0.902 258,913 1 28 0,0 0,322 0,916

20.00

15.00

10.00

22.50 20.00

17.50 15.00

12.50 10.00

Dg0

Logistic Exponential Growth S Power Compound Cubic Quadratic Inverse Logarithmic Linear Observed Gi_ha

Hình 3.11. Biu đồ th hin các đường tương quan theo các hàm khác nhau gia Gi và Dg0

Qua bảng 3.18 và hình 3.11 xem xét và chọn được hàm sinh trưởng phù hợp là hàm Quadratic Y = A + B.X + C. X2 (theo phụ biểu 2), từ đó lập được phương trình sau:

Gi = - 20,780 + 3,351*Dg0 - 0,070*Dg02 Với hệ tương quan r = 0,968; Sig = 0; F = 403,666

b) Thử nghiệm hàm sinh trưởng mô phỏng quan hệ G/ha với LnN

Đề tài đã đưa ra được hàm sinh trưởng mô phỏng, các hàm được tổng hợp tại bảng dưới đây:

Bảng 3.19. Hàm sinh trưởng mô phỏng quan hệ giữa G/ha với LnN

Phương trình

Tóm tắt mô hình Ước tính tham số

R Square F df1 df2 Sig Constant (a) b c d

Linear 0,926 351,277 1 28 0,0 176,738 -23,323

Logarithmic 0,924 340,103 1 28 0,0 330,713 -163,061

Inverse 0,921 328,600 1 28 0,0 -149,415 1139,318

Quadratic 0,928 362,000 1 28 0,0 95,223 0,0 -1,667

Cubic 0,938 205,433 2 27 0,0 -451,513 111,385 0,0 -0,915

Compound 0,923 334,100 1 28 0,0 7677263,0 0,149

Power 0,919 316,918 1 28 0,0 2E+0,012 -13,300

S 0,915 300,476 1 28 0,0 -10,749 92,848

Growth 0,923 334,100 1 28 0,0 15,854 -1,904

Exponetial 0,923 334,100 1 28 0,0 7677263,0 -1,904

Logistic 0,923 334,100 1 28 0,0 1,30E-0,007 6,713

20.00

15.00

10.00

7.30 7.20

7.10 7.00

6.90 6.80

6.70

Ln_N

Logistic Exponential Growth S Power Compound Cubic Quadratic Inverse Logarithmic Linear Observed

Gi_ha

Hình 3.12. Biu đồ th hin các đường tương quan theo các hàm khác nhau gia Gi và LnN

Qua bảng 3.19 và hình 3.12 xem xét và chọn được hàm sinh trưởng phù hợp là hàm Cubic Y = A + A1.X + A2. X2 + A3.X3 (theo phụ biểu 2), từ đó lập được phương trình sau:

Gi = - 451,531 + 111,385*LnN + 0*LnN2 - 0,915*LnN3 Với hệ tương quan r = 0,938; Sig = 0; F = 205,433

c) Thử nghiệm hàm sinh trưởng mô phỏng quan hệ G/ha với Dt

Đề tài đã đưa ra được hàm sinh trưởng mô phỏng, các hàm được tổng hợp tại bảng dưới đây:

Bảng 3.20. Hàm sinh trưởng mô phỏng quan hệ giữa tổng tiết diện ngang lâm phần với đường kính trung bình tán cây

Hàm số Chỉ số Hệ số phương trình

R Square F df1 df2 Sig Constant (a) b c d

Linear 0,926 350,406 1 28 0,0 -7,376 5,781

Logarithmic 0,947 503,722 1 28 0,0 -13,037 21,072

Inverse 0,956 612,455 1 28 0,0 35,005 -73,909

Quadratic 0,956 296,138 2 27 0,0 -30,694 18,986 -1,781

Cubic 0,956 296,138 2 27 0,0 -30,694 18,986 -1,781 0,0

Compound 0,884 213,921 1 28 0,0 2,362 1,578

Power 0,921 326,295 1 28 0,0 1,473 1,699

S 0,946 485,771 1 28 0,0 4,276 -6,011

Growth 0,884 213,921 1 28 0,0 0,859 0,462

Exponetial 0,884 213,921 1 28 0,0 2,326 0,462

Logistic 0,884 213,921 1 28 0,0 0,423 0,630

20.00

15.00

10.00

5.00 4.50

4.00 3.50

3.00 2.50

Dt

Logistic Exponential Growth S Power Compound Cubic Quadratic Inverse Logarithmic Linear Observed

Gi_ha

Hình 3.13. Biu đồ th hin các đường tương quan theo các hàm khác nhau gia Gi và Dt

Qua bảng 3.20 và hình 3.13 xem xét và chọn được hàm sinh trưởng phù hợp là hàm Quadratic Y = A + B.X + C. X2 (theo phụ biểu 2), từ đó lập được phương trình sau:

Một phần của tài liệu Điều tra tăng trưởng làm cơ sở xây dựng biểu sản lượng rừng keo lai trồng tại huyện hòa an, tỉnh cao bằng (Trang 66 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)