TRÒ CHƠI : “NHẢY LƯỚT SÓNG ” I. Muùc tieõu :
-Thực hiện cơ bản đúng đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
-Trò chơi: “Nhảy lướt sóng” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ chơi trò chơi “Nhảy lướt sóng” như dây, kẻ sẵn các vạch đi theo vạch kẻ thẳng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung Định
lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học.
-Khởi động: Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân , cổ tay, đầu gối, hông, vai.
+Chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên của sân trường.
+Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”.
2. Phần cơ bản:
a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản:
* Ôn : Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay choáng hoâng
+GV chỉ huy cho cả lớp cùng thực hiện tập luyện đi theo đội hình 2 – 4 hàng dọc. Mỗi nội dung tập 2 – 3 laàn.
+Cán sự lớp chỉ huy cho cả lớp thực hieọn.
+GV chia tổ cho HS tập luyện dưới sự điều khiển của tổ trưởng tại các khu vực
6 – 10 phuùt 1 – 2 phuùt
1 phuùt 1 phuùt 2 phuùt
18 – 22 phuùt 12 – 14 phuùt 5 – 6 phuùt 2 – 3 laàn 1laàn
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.
GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
GV
GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1 T3
đã phân công, GV chú ý theo dõi đến từng tổ nhắc nhở và sữa chữa động tác chưa chính xác cho HS.
+Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông dưới sự điều khiển của cán sự.
+Sau khi các tổ thi đua biễu diễn, GV cho HS nhận xét và đánh giá. GV hướng dẫn cho HS cách khắc phục những sai thường gặp.
-Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang: Đội hình và cách tập như trên.
+Tổ chức cho HS thi đua biểu diễn giữa các tổ.
b) Trò chơi : “Nhảy lướt sóng ”
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi: cho HS khởi động lại các khớp.
-Nêu tên trò chơi.
-GV hướng dẫn cách bật nhảy và phổ biến cách chơi: Từng cặp hai em cầm dây đi từ đầu hàng đến cuối hàng, dây đi đến đâu các em ở đó phải nhanh chống bật nhảy bằng hai chân “lướt qua sóng”, không để dây chạm vào chân. Cặp thư ùnhất đi được khoảng 2 – 3m thì đến cặp thứ hai và khi cặp thứ hai đi được 2 – 3m thì đến cặp thứ ba. Cứ lần lượt như vậy tạo thành các “con sóng” liên tiếp để
1 laàn
5 – 6 phuùt 1 laàn
5 – 6 phuùt
GV
GV
GV
-HS chơi theo đội hình 2 – 3 hàng dọc.
VXP
em bị nhảy vướng chân thì phải tiếp tục nhảy lần thứ hai để dây tiếp tục đi, đến cuối đợt chơi, em nào bị vướng chân nhiều lần là thua cuộc. Khi một cặp cầm dây đến cuối hàng thì lại nhanh chống chạy lên đầu hàng và lại tiếp tục căng dây làm sóng cho các bạn nhảy.
-GV cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi.
-Tổ chức cho HS thi đua chơi chính thức, thay đổi liên tục người cầm dây để các em đều được tham gia chơi.
-Khi kết thúc trò chơi GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi chủ động, những HS nào bị vướng chân từ 3 lần trở lên sẽ phải chạy xung quanh lớp tập một vòng.
3. Phaàn keát thuùc:
-HS đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo nhòp.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học.
-GVứ giao bài tập về nhà ụn luyện rốn luyện tư thế cơ bản đã học ở lớp 3.
-GV hô giải tán.
1 laàn
4 – 6 phuùt 1 phuùt 1 phuùt 2 – 3 phuùt
-Đội hình hồi tĩnh và keát thuùc.
GV -HS hô “khỏe”.
IV. Rút kinh nghiệm :
...
...
...
...
...
Ngày soạn : .../.../2009 Ngày
giảng : .../.../2009
TUAÀN 17