Nâng cao nhận thức đổi mới công tác quản lý

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỤC VỤ CỦA CÁC HỒ CHỨA VỪA VÀ NHỎ MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN TRONG THỜI KỲ THIẾU NƯỚC (Trang 87 - 137)

5. Phạm vi nghiên cứu

4.2.6. Nâng cao nhận thức đổi mới công tác quản lý

Công trình thủy lợi hồ chứa nớc là loại hình công trình có tài sản đầu t lớn và trải trên địa bàn rộng. Việc quản lý vận hành hết sức khó khăn và có nhiều bất cập mà đến nay các cấp các ngành vẫn cha có các giải pháp giải quyết triệt để. Hệ thống công trình đầu mối có quy mô lớn, các hạng mục công trình có kết cấu phức tạp, làm việc trong điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, vấn đề duy tu bảo dỡng lại đòi hỏi vốn đầu t lớn, khó thực hiện. Hệ thống kênh mơng nằm trên địa bàn rộng, làm việc chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố thiên nhiên và con ngời. Vấn đề quản lý vận hành hết sức quan trọng và quyết định to lớn đối với năng lực làm việc của công trình hồ chứa.

Hồ chứa nớc là công trình có lợi ích tổng hợp, phục vụ nhiều ngành kinh tế xã hội: sản xuất nông nghiệp, dân sinh, môi trờng sinh thái, văn hoá du lịch..., là một cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng của chủ nghĩa xã hội và là biểu tợng chiến thắng thiên nhiên của nhân dân lao động và của cán bộ kỹ s, công nhân ngành thuỷ lợi Việt Nam.

Công trình hồ chứa nớc đợc xây dựng đã góp phần biến đổi bộ mặt kinh tế, xã hội cho một vùng lãnh thổ, lại thờng xuyên chịu tác động của thiên nhiên và con ngời, do đó cần đợc quản lý, bảo vệ và sử dụng khai thác tốt để phát huy hiệu ích đầu t và bảo đảm an toàn bền vững lâu dài cho công trình và tài sản, tính mạng của nhân dân trong vùng.

Vấn đề nâng cao nhận thức, đổi mới công tác quản lý đối với ngời hởng lợi, tham gia quản lý trực tiếp là ngời hởng lợi đó là biện pháp hữu hiệu để cải thiện công tác quản lý hiện nay.

4.2.6.1 Mục tiêu

- Làm rõ các yếu tố ảnh hởng đến tính bền vững của hệ thống công trình tới cấp cơ sở có sự tham gia của ngời hởng lợi.

- Khái quát các cơ chế chính sách của Nhà nớc và của ngành nông nghiệp có liên quan đến quản lý khai thác các hệ thống tới.

- Củng cố hoặc xây dựng mới tổ chức quản lý hệ thống tới cấp cơ sở theo tinh thần có sự tham gia thực sự của toàn thể ngời hởng lợi.

4.2.6.2. Cơ chế chính sách đối với các hệ thống tới cấp cơ sở có sự tham gia trực tiếp của ngời hởng lợi

Hệ thống tới phải có sự tham gia quản lý của ngời hởng lợi. Nhà nớc và ngành nông nghiệp đã ban hành một số cơ chế chính sách nhằm giúp cho công tác quản lý hiệu quả và đảm bảo tính bền vững của công trình.

Cùng với việc đầu t xây dựng công trình thuỷ lợi, Nhà nớc đã rất coi trọng công tác quản lý khai thác bao gồm cả khía cạnh tổ chức quản lý thuỷ nông cơ sở.

4.2.6.3 Mô hình tổ chức quản lý ở các hệ thống có đầu mối là hồ chứa

* Khái niệm chung

Thực tế ở nớc ta và nhiều nớc trong vùng, với hệ thống tới nói chung và đặc biệt là với hệ thống tới nhỏ, nếu có 1 tổ chức quản lý phù hợp thực hiện công tác vận hành và bảo dỡng đầy đủ thì sẽ phát huy đợc năng lực thiết kế, kéo dài tuổi thọ của công trình, phục vụ tốt cho sản xuất và đời sống đoàn kết cộng đồng làng xã đợc ổn định.

ở những hệ thống tới mà doanh nghiệp nhà nớc quản lý công trình đầu mối và các kênh trục lớn, tổ chức dùng nớc của ngời hởng lợi (thờng gọi là tổ chức thuỷ nông cơ sở) quản lý công trình và kênh mơng nội đồng thì hiệu quả vận hành và bảo dỡng toàn hệ thống đợc quyết định bởi sự phối hợp thực hiện của 2 tổ chức trên, cái sau quyết định hiệu quả của cái trớc.

Với những hệ thống tới nhỏ yêu cầu kĩ thuật trong quản lý ít phức tạp phục vụ tới nớc cho đồng ruộng 1 thôn, 1 xã hoặc vài xã thì nhiệm vụ trực tiếp quản lý vận hành và bảo dỡng hệ thống (từ đầu mối đến mặt ruộng) hoàn 88

toàn thuộc về tổ chức dùng nớc của ngời hởng lợi, hiệu ích của hệ thống phụ thuộc vào tính hiệu quả của mô hình tổ chức dùng nớc của ngời hởng lợi đã lập ra và năng lực hoạt động của tổ chức đó.

Tổ chức quản lý thuỷ lợi cơ sở vững mạnh thì hiệu quả khai thác phục vụ sản xuất sẽ đợc nâng cao, ngân sách hỗ trợ của nhà nớc sẽ giảm.

ở nớc ta, tổ chức quản lý thuỷ nông cơ sở đang hoạt động theo một số mô hình khác nhau, có nơi hoạt động độc lập, có nơi trực thuộc HTXNN, có nơi trực thuộc UBND xã. Phấn đấu để tổ chức quản lý thủy nông cơ sở hoạt động độc lập là phơng hớng tiêu biểu, trong khi chờ đợi, các mô hình phụ thuộc cần đợc củng cố và nâng cao hiệu quả hoạt động. Dới đây, sẽ giới thiệu chi tiết về mô hình hoạt động độc lập và có hiệu quả.

Mô hình tổ chức quản lý thuỷ nông cơ sở hiệu quả: là 1 tổ chức của tất cả ngời hởng lợi của 1 công trình không phân biệt địa giới hành chính, có điều lệ hoặc qui chế hoạt động riêng.

Ban điều hành tổ chức này gồm những ngời am hiểu công việc do hội nghị toàn thể ngời dùng nớc bầu ra theo định kỳ (qui định trong điều lệ/qui chế). Đợc chính quyền cấp có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động và tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động độc lập, tự chủ, đợc các cơ quan chức năng có liên quan hớng dẫn giúp đỡ về các mặt kỹ thuật, tài chính và pháp lý.

Mọi thành viên của tổ chức đợc tham gia ý kiến thảo luận xây dựng điều lệ, hoặc qui chế, biểu quyết các phơng án vận hành bảo dỡng hệ thống hàng năm (kể cả phơng án thu chi tài chính), đồng thời có nghĩa vụ đóng góp ngày công lao động và giao nộp thuỷ lợi phí đầy đủ.

Tác giả xin trình bày một số mô hình quản lý thuỷ nông hiệu quả:

89 UBND Huyện Phòng NN&PTNT UBND xã Hợp tác xã NN Tổ dịch vụ VTNN Tổ dịch vụ khác Tổ dịch vụ Thủy nông Các hộ dùng Chỉ đạo nghiệp vụ sơ đồ hệ thống quản lý số 1 Thủy lợi phí PPN và vận hành hồ chứa

Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống quản lý thủy nông số 1

Hình 4.2 : Sơ đồ hệ thống quản lý thủy nông số 2

90 UBND Huyện Phòng NN&PTNT UBND xã Hợptác xã NN Tổ dịch vụ VTNN Tổ dịch vụkhác Các hộ dùng n ớc Chỉ đạo nghiệp vụ Đơn vị quản lý thủy nông N ộ p T LP PPN và quản lý hồ Sơ đồ hệ thống quản lý số 2

Hình 4.3 : Sơ đồ hệ thống quản lý thủy nông số 3 91 UBND Huyện Phòng NN&PTNT UBND xã Tổ dịch vụ VTNN vụ khácTổ dịch Hội dùng n ớc Các hộ dùng n ớc C hỉ đ o n g hiệ p v Sơ đồ hệ thống quản lý số 3 PPN TLP UBND Huyện Phòng NN&PTNT UBND xã Hợp tác xã NN Tổ dịch vụ VTNN vụ khácTổ dịch Hội dùng n ớc Các hộ dùng n ớc

Công ty thủy nông

XN Thủynông cấp huyện Cụm quản lý hồ Phối hợp Hợp đồng sơ đồ hệ thống quản lý số 4 PPN PPN PPN Chỉ đạ o n ghi ệp vụ TLP TLP

Hình 4.4 : Sơ đồ hệ thống quản lý thủy nông số 4 92 UBND Huyện Phòng NN&PTNT UBND xã Tổ dịch vụ VTNN C hỉ đ ạo ng hiệ p v ụ sơ đồ hệ thống quản lý số 5nướcồuảnảnưlýưthủyưnôngưN-6

Hình 4.5 : Sơ đồ hệ thống quản lý thủy nông số 5

Chơng 5: Kết luận và kiến nghị

Hồ chứa nớc vừa và nhỏ đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội, góp phần quan trọng trong việc giải quyết vấn đề hạn hán, thiếu nớc. Các hồ chứa vừa và nhỏ đợc xây dựng khá nhiều ở miền Trung và Tây Nguyên, nơi có lợng ma bình quân năm ít nhất trong cả nớc, khí hậu nắng nóng, gió mạnh, địa hình dốc, có độ dốc lớn hớng ra biển, các sông suối mùa khô th- ờng cạn kiệt cho nên giải quyết các nhu cầu dùng nớc gặp nhiều khó khăn, đặc biệt đối với những năm khô hạn thiếu nớc.

Cho đến nay việc nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả phục vụ của các hồ chứa vừa và nhỏ trong những năm hạn hán thiếu nớc còn cha đợc chú ý. 93

Do đó ”Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả phục vụ của các hồ

chứa vừa và nhỏ” là hết sức cần thiết và việc tìm ra các giải pháp và quy trình

hợp lý để giải quyết nớc cho những năm hạn hán và thiếu nớc là nội dung nghiên cứu của luận văn này.

Qua các công việc thực hiện đợc trình bày trong luận văn, có thể coi rằng mục tiêu nghiên cứu đề ra đã đợc thực hiện và tác giả xin mạnh dạn rút ra một số kết luận, đồng thời cũng là những đóng góp của luận văn nh sau:

- Với những tài liệu thu thập đợc và qua những tính toán, phân tích đánh giá. Đề tài đã đánh giá đợc thực trạng hoạt động của 3 hồ chứa nghiên cứu, phân tích đợc các nguyên nhân căn bản dẫn đến thiếu nớc của các hồ chứa làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp công trình và phi công trình để nâng cao hiệu quả phục vụ của các hồ chứa. Đó là những đóng góp trong việc tìm kiếm giải pháp phòng, chống hạn trong các thời kỳ thiếu nớc và xem xét việc bố trí các loại cây trồng với tỷ lệ hợp lý, quản lý hệ thống hiệu quả, đảm bảo thu hoạch trên các diện tích gieo trồng.

- Đề tài đã đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hồ chứa bao gồm: + Các giải pháp công trình gồm: đầu t xây dựng các công trình khai thác và phát triển nguồn nớc, nâng cấp các công trình thuỷ lợi đã có, quy hoạch hệ thống công trình khai thác tổng hợp nguồn nớc,…

+ Các giải pháp phi công trình gồm: xác định phơng án sử dụng nớc hợp lý; thay đổi cơ cấu cây trồng, diện tích, mùa vụ cho phù hợp với lợng nớc đến dự báo trong các năm hạn (với các kịch bản dùng nớc P = 80, 85 và 90%); các giải pháp trong quản lý vận hành công trình; phổ biến giáo dục ý thức ng- ời dân; trồng, bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ,....

Tuy nhiên, do điều kiện thời gian hạn chế và nhiều tài liệu cần thiết còn thiếu, nên các nghiên cứu trong đề tài này chỉ là bớc đầu, còn mang tính đại diện, cục bộ và vẫn còn một số hạn chế sau:

- Mặc dù đề tài đã cố gắng chọn ra một số hồ chứa đại diện cho 3 vùng đặc trng, nhng số lợng 3 hồ chứa đợc đa vào nghiên cứu là rất ít, nên các kết quả nghiên cứu ở luận văn có thể cha có tính khái quát cho toàn vùng Miền Trung và Tây Nguyên.

- Việc đa vào xem xét, phân tích hoạt động của các hệ thống tới với mức bảo đảm tới 80%, 85% và 90% cũng chỉ có tính chất tham khảo vì cha có quy

định cụ thể của các cơ quan chức năng, cho dù một số nơi đề nghị nâng mức đảm bảo tới cao hơn mức thiết kế 75%.

Bởi vậy, đề tài nghiên cứu cần đợc tiếp tục phát triển, đặc biệt trong việc nghiên cứu quy hoạch xây dựng thí điểm một hệ thống hoặc một lu vực áp dụng tổng hợp các giải pháp phòng chống hạn và giảm nhẹ tác hại của hạn hán trong các thời kỳ thiếu nớc. Từ đó có điều kiện hiểu biết tờng tận hơn về tình trạng thiếu nớc của các hồ chứa vừa và nhỏ để lựa chọn các giải pháp có tính khả thi và hiệu quả nhằm khai thác tốt các hồ chứa, góp phần phát triển kinh tế xã hội trong và ngoài khu vực. Khi chọn đợc những mô hình tốt, sẽ phổ biến và nhân rộng các mô hình đó cho các hệ thống hồ chứa có các điều kiện tơng tự.

Hà Nội, tháng 3 năm 2007

Phạm Văn Bình

Tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (1995), Pháp lệnh về quản lý

khai thác và bảo vệ công trình thủy lợi, Hà Nội.

2. Công ty T vấn & Chuyển giao công nghệ - trờng Đại học thủy lợi (2005), Dự án Cơ sở hạ tầng nông thôn. Hà Nội.

3. Ngô Đăng Hải (2006), ứng dụng tin học và công nghệ thông tin trong

ngành thủy nông, Hà Nội.

4. GS-TS. Bùi Hiếu (2006), Giáo trình “Quản lý và khai thác hệ thống

thủy nông - nâng cao“. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

5. GS-TS. Tống Đức Khang (2005), Bài giảng cho cao học “Nâng cao

hiệu quả quản lý khai thác hệ thống công trình thủy lợi“. Hà Nội.

6. GS-TS. Hà Văn Khối (2003), Giáo trình “Quy hoạch và quản lý nguồn nớc“. Hà Nội.

7. Tiêu chuẩn thiết kế kênh TCVN 4118-85, Hà Nội.

8. Trờng Đại học thủy lợi (2005), Hớng dẫn sử dụng phầm mềm

CROPWAT for Windows 4.3 trong điều kiện Việt Nam, Hà Nội.

9. Trờng Đại học thủy lợi (2005), Hớng dẫn sử dụng phầm mềm SIMIS - Quản lý hệ thống tới (Scheme Irrigation Manegemen Information

System), Hà Nội.

---

Phụ lục

Phụ lục 1: Bản đồ vị trí các công trình nghiên cứu

Hình P1.1: Bản đồ vị trí công trình hồ Thái Xuân, tỉnh Quảng Nam

96

Vị trí công trình hồ Eabông

Hình P1.2: Bản đồ vị trí công trình hồ EaBông, tỉnh ĐăcLắc

Hình P1.3: Bản đồ vị trí công trình hồ Ông Kinh, tỉnh Ninh Thuận

97

Phụ lục 2: Kết quả tính lợng nớc thấm vùng đất tới và bốc hơi mặt ruộng cho các công trình nghiên cứu

Bảng P2.1:

Tính toán thấm trong giai đoạn thấm hút cho vùng đất tới theo công thức Kotiakov và Darcy Hồ chứa Eabông

Các thông số tính toán ban đầu Trị số Đơn vị

Độ sâu lớp nớc mặt ruộng a 0.05

Chỉ số kinh nghiệm ( có quan hệ với loại đất và độ ẩm ban đầu) 0.37

Độ ẩm ban đầu 33.10 %

Độ ẩm tối đa đồng ruộng 28.50 %

Chiều sâu lớp đất canh tác H 0.30 m

Độ sâu lớp nớc ngấm vào trong đất Hng (xem Hng là hằng số, lấy bằng chiều sâu mực nớc ngầm) 2.00 m

Độ rỗng của đất 35.80 %

Hệ số ngấm của đất K1 3.46 cm/giờ

Bảng kết quả tính toán Trị số Đơn vị

Lợng nớc ngấm trong tầng đất canh tác Wtct 298 m3/ha

Lợng nớc ngấm tới mực nớc ngầm Wtng 16514 m3/ha

Tốc độ ngấm bình quân trong tầng canh tác Kct 19.91 cm/giờ

Tốc độ ngấm bình quân tới mực nớc ngầm Knn 4.30 cm/giờ

Thời gian cần thiết để làm bão hoà tầng đất canh tác Tct 0.03 giờ

Thời gian cần thiết để làm bão hoà tầng đất phía trên mực nớc ngầm Tbh 1.94 giờ

Bảng P2.2:

Bảng P2.3:

Bảng P2.4:

Bảng P2.5:

Bảng P2.6:

Bảng P2.7:

Bảng P2.8:

Bảng P2.9:

Phụ lục 3: Kết quả tính toán chế độ tới cho các loại cây trồng các khu tới nghiên cứu

Bảng P3.1:

Bảng P3.2:

Bảng P3.3:

Bảng P3.4:

Bảng P3.5:

Bảng P3.6:

Bảng P3.7:

Bảng P3.8:

Bảng P3.9:

Bảng P3.10:

Bảng P3.11:

Phụ lục 4: Kết quả tính toán yêu cầu nớc khu hởng lợi với các phơng án khác nhau cho các khu tới nghiên cứu

Bảng P4.1:

Bảng P4.2:

Bảng P4.3:

Bảng P4.4:

Vụ Số thời đoạn Thời đoạn Số ngày QN1 lua (m3/s) QN2 lua (m3/s) Q net lua (m3/s) Qtt (l/s) Qbr lua (m3/s) Wht lua (106 m3) Tuần Wyc tuần (106 m3) Từ ngày Đến ngày Số ngày Đông

Xuân 01/XII 10/XII 10 0.000

1 15/XII/2003 23/XII/2003 9 0.417 0.462 0.879 8.422 0.887 0.690 11/XII 20/XII 10 0.460

21/XII 31/XII 10 0.230

2 01/I/2004 09/I/2004 9 0.425 0.470 0.896 8.518 0.904 0.703 01/I 10/I 10 0.703

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỤC VỤ CỦA CÁC HỒ CHỨA VỪA VÀ NHỎ MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN TRONG THỜI KỲ THIẾU NƯỚC (Trang 87 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w