5. Phạm vi nghiên cứu
4.2.1. Thay đổi cơ cấu thời vụ cây trồng
Nhờ việc thay đổi cơ cấu diện tích cây trồng (tăng tỷ lệ diện tích cây trồng có nhu cầu sử dụng nớc thấp và giảm tỷ lệ cây trồng có nhu cầu sử dụng nớc cao); bố trí mùa vụ hợp lý nhằm tận dụng đợc ma trên khu tới trong mùa ma thì làm giảm đợc lợng nớc tới.
Thực tế sản xuất nông nghiệp của miền Trung và Tây Nguyên có nhiều khó khăn, nổi bật nhất là sản xuất lơng thực. Nhìn chung cả 3 vụ đều có những khó khăn riêng.
- Vụ Đông Xuân thờng gặp rét khi lúa trổ bông - Vụ Hè Thu thờng gặp hạn
- Vụ Đông thờng bị bão, lũ lụt đe dọa khi chuẩn bị thu hoạch
Do vậy, để tránh và hạn chế tác hại của thiên tai cần phải từng bớc chuyển đổi cơ cấu cây trồng (chọn các loại giống có khả năng chịu hạn, chịu rét) và cơ cấu mùa vụ theo quy luật diễn biến của thời tiết khí hậu, để nâng cao và ổn định năng suất cây trồng.
Việc bố trí mùa vụ và cơ cấu cây trồng trong sản xuất nông nghiệp nói chung, lúa và các cây màu lơng thực nói riêng ở các tỉnh Miền Trung và Tây Nguyên cần đạt đợc các yêu cầu sau đây:
- Tránh tác hại của thiên tai đối với lúa, hoa màu và cây lơng thực
- Năng suất cao, tính ổn định của sản xuất, trên cơ sở đó tạo ra sự tăng tr- ởng về năng suất và sản lợng mùa màng.
- Bố trí lại cơ cấu mùa vụ, đa dạng hóa cây trồng và các sản phẩm nông nghiệp.
Muốn giải quyết đợc vấn đề trên, trớc tiên phải dựa vào quy luật diễn biến của thiên tai khí hậu và các yếu tố khí hậu khác ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp.
Trong các yếu tố khí hậu và thiên tai có liên hệ đến sản xuất nông nghiệp và quy luật biến động theo không gian và thời gian. Vì vậy, yếu tố khí hậu nào có thể đại diện cho các yếu tố khác làm cơ sở cho việc phân tích mùa vụ và cơ cấu cây trồng, tránh thiên tai trên quan điểm khí hậu nông nghiệp thì đ- ợc chọn để nghiên cứu. Nghiên cứu từng vấn đề cụ thể:
* Thời vụ lúa Đông Xuân
Nh đã biết, đối với lúa Đông Xuân ở Miền Trung và Tây Nguyên, rét hại mạ lúc gieo hầu nh không có, cho nên yếu tố quyết định năng suất là nhiệt độ lúc lúa trổ. Các tỉnh miền Trung và Tây nguyên ít chịu ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc thì lấy ngày chuyển mức nhiệt độ qua 220C là thời kỳ trổ với mức đảm bảo 100%. Khi biết ngày trổ là ngày chuyển mức nhiệt độ qua 220C đến 74
trên 220C thì có thể suy ra ngày gieo, cấy, khi biết thời gian sinh trởng của từng giống.
Nh vậy lúa trổ vào thời gian không bị gặp rét là đảm bảo an toàn và không bị ảnh hởng của nhiệt độ thấp, vào lúc lúa trổ gió Tây khô nóng vào cuối tháng III và đầu tháng IV hoạt động cha mạnh.
Điều đáng chú ý ở vụ Đông Xuân là lúc gieo thì nên xem xét kỹ ngày kết thúc mùa ma để sử dụng giống cây ngắn ngày hay dài ngày. Thời vụ mà kiến nghị là trên quan điểm khí hậu, đối chiếu với thời vụ mà các địa phơng đang chỉ đạo trong khu vực Miền Trung và Tây Nguyên.
* Thời vụ lúa Hè Thu
Lúa Hè Thu ở các tỉnh Miền Trung và Tây Nguyên hay gặp hạn, do vậy chỉ gieo trồng trên các diện tích đủ nớc tới. Thời vụ tốt nhất nên gieo mạ khi kết thúc vụ lúa Đông Xuân thì gieo mạ cấy lúa Hè Thu. Còn đối với những nơi gieo sạ thì sau khi thu hoạch lúa Đông Xuân làm đất ngay để gieo lúa Hè Thu, dùng các giống chịu hạn dài ngày hay ngắn ngày là tùy thuộc vào đất đai và nguồn nớc.
Tuy nhiên vấn đề là sau khi gieo cấy lúa Hè Thu, cũng là lúc gió Tây khô nóng hoạt động mạnh nên phải giữ nớc đảm bảo để lúa phát triển bình thờng, nên dung các giống ngắn ngày càng tốt để tránh hạn rơi vào cuối vụ Hè Thu. * Thời vụ gieo trồng các cây màu lơng thực
Các cây màu lơng thực nh: ngô, khoai lang, sắn và những cây màu lơng thực để xen canh gối vụ ở những chân ruộng cấy lúa không chắc ăn hoặc trên vùng đồi gò không có khả năng gieo trồng lúa.
Thời vụ của những cây trồng này chủ yếu dựa vào ngày tích lũy ma đầu mùa. Tùy theo giống dài ngày hay ngắn ngày phải tính toán thời vụ để thu hoạch trớc ngày bão lũ, đối với những cây ngắn ngày nh ngô và khoai lang nên dựa vào quy luật khí hậu để gieo trồng đúng thời vụ, tránh tối đa những thiệt hại do lũ gây ra.
Nên bố trí diện tích canh tác vụ 3 (cây trồng cạn) trên các diện tích trồng màu, các chân ruộng cao tránh bị thiệt hại do lũ.
Trên cơ sở tính toán thiết kế với diện tích canh tác khu tới đợc quy hoạch của các hồ, phân tích các đặc điểm khí tợng thuỷ văn của từng lu vực các hồ trong đề tài nghiên cứu, dựa trên cơ cấu mùa vụ, cây trồng có trong tính toán 75
thiết kế của các hồ và cơ cấu mùa vụ cây trồng của khu hởng lợi (theo điều tra thực tế), tác giả đề xuất cơ cấu mùa vụ, cây trồng đối với từng vùng công trình hồ chứa nh sau:
Bảng 4.1:
Tên Hồ
Cơ cấu thời vụ, cây trồng Vụ Đông Xuân Vụ Hè Thu Vụ Đông (Vụ 3) Ghi chú Hồ Eabôn g Thời vụ trồng
lúa 20/XIIữ25/IV 15/Vữ01/IX
Thời vụ trồng
màu 15/XIIữ20/IV 15/Vữ30/VIII 15/IXữ08/XII Diện tích trồng lúa (ha) 320 320 Diện tích trồng màu (ha) 193 193 193 Hồ Ông Kinh Thời vụ trồng
màu 01/Xữ24/I 01/Vữ24/VIII Vụ Đông
Xuân, Hè Thu Diện tích trồng màu (ha) 80 25 Hồ Thái Xuân Thời vụ trồng
lúa 25/XIIữ30/III 15/IVữ10/VIII Ngoài ra công
trình còn cấp nớc cho công nghiệp và sinh hoạt với lu lợng 6200 m3/ngđêm Thời vụ trồng
màu 25/XI25/III 15/IV20/VIII
Diện tích
trồng lúa (ha) 445 445
Diện tích
trồng màu (ha) 142 142
Nh vậy đối với vùng công trình các hồ chứa, do điều kiện nớc đến trong năm hạn chế, lòng hồ nhỏ và công tác quản lý khai thác còn nhiều bất cập nên, hầu hết với các hồ đều phải giảm diện tích phục vụ tới. Để tăng hiệu ích kinh tế cho hồ chứa đối với công trình hồ chứa nớc Thái Xuân, tác giả đề xuất phơng án chuyển đổi mục tiêu phục vụ của công trình để cấp nớc cho công nghiệp và dân sinh; tránh tình trạng nguồn nớc tổn thất do phải đa đi xa, tác giả đề xuất tập trung khu tới trên diện tích tới nhỏ hơn so với quy hoạch (thiết kế đã có), khu tới các hồ chứa đều đợc giảm nhỏ và tăng số vụ trồng cấy trong năm, tăng hệ số quay vòng ruộng đất.
Bảng 4.2:
Tên Hồ Diện tích khu tới đã quy hoạch (ha) Diện tích khu tới đề xuất (ha) Số vụ gieo cấy trong năm theo thiết kế ban đầu Số vụ gieo cấy trong năm theo tính toán đề xuất Ghi chú Hồ chứa
Eabông 650 513 2 3 Thêm vụ Đông
Hồ chứa
Ông Kinh 120 80 2 2
Thay đổi tần suất tính toán nớc đến phục vụ tới từ 50% lên 70% Hồ chứa Thái Xuân 1030 587 3 2 Ngoài ra cấp nớc cho công nghiệp và sinh hoạt với lu lợng 6200 m3/ngđêm
Việc giảm diện tích tới vùng hởng lợi các công trình hồ chứa nghiên cứu vừa để tránh tổn thất nớc do phải dẫn nớc đi xa vừa đảm bảo an toàn cấp nớc của các hồ chứa tránh tình trạng mất mát mùa màng cho nhân dân. Việc giảm diện tích tới của các công trình hồ chứa nớc cũng đồng nghĩa với hệ số lợi dụng kênh mơng của hệ thống tăng lên do đó nớc đợc sử dụng hiệu quả và tiết kiệm hơn góp phần tăng cờng tính bền vững trong khai thác tài nguyên n- ớc đối với vùng công trình. Tuy nhiên do hệ số quay vòng ruộng đất tăng lên nên diện tích gieo trồng theo đó cũng tăng lên đáng kể đảm bảo hiệu ích kinh tế của các công trình hồ chứa.
Bảng 4.3: Tên Hồ Diện tích gieo trồng đã thiết kế (ha) Diện tích gieo trồng theo tính toán đề xuất (ha) Hệ số quay vòng ruộng đất đã tính toán thiết kế Hệ só quay vòng ruộng đất theo tính toán đề xuất Ghi chú Hồ chứa Eabông 1056 1219 1,625 2,376 Hồ chứa Ông Kinh 110 105 1,375 1,313 Hồ chứa Thái Xuân 1870 1174 1,816 2,000