5. Phạm vi nghiên cứu
4.2.4. Quản lý, vận hành và khai thác công trình hồ chứa hiệu quả
4.2.4.1. Quy trình quản lý khai thác chung
Quy trình khai thác, quản lý và vận hành đề ra các điều khoản chung có tính định hớng và nguyên tắc cần phải tuân thủ nhằm thực hiện các mục tiêu trên. Cơ quan đợc giao trực tiếp quản lý và sử dụng công trình cần có một nội quy cụ thể để thực hiện trên cơ sở chấp hành nghiêm chỉnh các Pháp lệnh, Nghị định và các Quy định có liên quan của Chính phủ, cùng với các bản quy trình, tổ chức phổ biến công khai cho nhân dân trong khu vực để cùng chấp hành.
Việc quản lý khai thác tổng hợp công trình chỉ nên giao cho một cơ quan doanh nghiệp nhà nớc thực hiện nhằm đạt đợc nhiều lợi ích của công trình.
Các điều khoản chung có tính định hớng bao gồm: Điều 1:
Phải tuân theo Luật và Phát lệnh hiện hành của Nhà nớc nh:
- Luật tài nguyên nớc đã đợc Quốc hội thông qua và có hiệu lực từ ngày 01/1/1999.
- Pháp lệnh khai thác và bảo vệ công trình thuỷ lợi đã đợc Uỷ ban thờng vụ Quốc hội khóa IX thông qua ngày 31/8/1994 và các Nghị định 98/CP ngày 27/7/1995 của Chính phủ và các Nghị định có liên quan của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Cục quản lý nớc và công trình thuỷ lợi.
Điều 2:
Việc quản lý và bảo vệ công trình trong mùa ma lũ phải tuân thủ Pháp lệnh phòng chống bão lụt ngày 08/3/1993 và Nghị định 32/CP ngày 20/5/1996 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnh này, đồng thời phải đặt công trình trong phạm vi quản lý của Ban chỉ huy phòng chống bão lụt tỉnh.
Điều 3:
Việc tích nớc và tháo nớc trong hồ phải tuân theo biểu đồ điều phối hồ chứa.
Cơ quan quản lý khai thác cần theo dõi các bản tin dự báo khí tợng - thuỷ văn hàng năm để lập kế hoạch điều phối hồ, đảm bảo an toàn công trình trong mùa ma lũ và tích nớc hồ theo đúng cao trình thiết kế và vận hành tới tiết kiệm, sử dụng công trình đạt hiệu ích cao nhất.
Điều 4:
Cần kiên quyết thực hiện bảo vệ, trồng và tái tạo rừng đầu nguồn trên lu vực. Trong vòng 10 năm sau khi xây dựng hồ, không nên khai thác gỗ củi ở khu vực thợng lu hồ chứa.
Điều 5:
Tổ chức tốt công tác quan trắc, lu trữ các số liệu thuỷ văn, chuyển vị, thấm, lún, ở công trình và tình hình bồi lắng lòng hồ, các hiện tợng tự nhiên khác có liên quan đến công trình. Lập báo cáo hàng năm gửi lên cấp trên và các cơ quan có liên quan, khi có hiện tợng bất thờng phải báo cáo kịp thời lên cơ quan cấp trên và các cơ quan có liên quan.
Điều 6:
Hàng năm cần có kế hoạch và tổ chức tốt việc bảo vệ, bảo dỡng sửa chữa nhỏ thờng xuyên mọi h hỏng trên công trình do thiên nhiên hay do con ngời gây ra, cả đầu mối hồ chứa và hệ thống kênh mơng, tuyệt đối không để h hỏng nhỏ trở thành h hỏng lớn mới tổ chức sửa chữa.
Điều 7:
Mực nớc dâng gia cờng ứng với tần suất thiết kế lũ của hồ chứa phải đợc ghi trong điều này để cảnh báo cán bộ vận hành hồ chứa,
Lu lợng thiết kế xả qua tràn và qua cống lấy nớc phải đợc ghi rõ trong điều này, cống lấy nớc không làm nhiệm vụ thoát lũ.
4.2.4.2. Các quy định về quản lý vận hành
(1) Đập ngăn sông
Đối với đập ngăn sông, phải quy định rõ các mực nớc chủ yếu trong hồ nh: MNDBT, MNDGC, MNC, các mực nớc quy định trong hồ phải đạt đợc vào thời gian cuối mùa lũ và cuối mùa kiệt đợc xem là tiêu chí nhiệm vụ của ngời cán bộ quản lý vận hành hồ chứa.
Các trờng hợp đặc biệt khi mực nớc trong hồ dâng cao quá cao trình MNDBT, MNDGC, thì phải phát lệnh báo động khẩn cấp và chuẩn bị sẵn sàng để mở tràn sự cố, việc sử dụng tràn sự cố do trởng ban phòng chống bão lụt tỉnh quyết định.
Trong quá trình tích nớc cần theo dõi, ghi chép tốc độ dâng nớc trong hồ để mực nớc trớc đập không vợt quá quy định. Trong tháng lũ chính vụ phải theo dõi 24/24 giờ trong ngày khi mực nớc hồ lên cao tới cao trình MNDBT thì phải để tràn làm việc xả lũ theo quy định.
(2) Tràn xả lũ
Quy định cụ thể lu lợng xả lũ ứng với tần suất tính toán lũ thiết kế, thời gian xả một con lũ để trong công tác vận hành chủ động duy trì đợc đủ nớc trong hồ, đồng thời đảm bảo an toàn cho hồ chứa.
Cuối mùa khô, trớc mùa ma lũ, khi mực nớc hồ xuống dới ngỡng tràn cần thực hiện ngay công tác kiểm tra, bảo dỡng, sửa chữa tràn theo các quy định.
Hàng năm vào đầu mùa ma lũ cần theo dõi dự báo dài, ngắn hạn của đài khí tợng thuỷ văn khu vực để lập kế hoạch phòng chống bão lụt và vận hành tràn xả lũ trong mùa ma lũ.
Phải đảm bảo khi hết mùa ma lũ, hồ tích đợc nớc ở cao trình mực nớc dâng bình thờng. Trong trờng hợp xấu nhất chỉ tích đợc dới cao trình MNDBT thì khi vận hành cống lấy nớc để tới phải hết sức thận trọng để tiết kiệm nớc theo biểu đồ điều phối theo quy trình.
Khi có lũ về tràn chính làm việc bình thờng mà mực nớc hồ vẫn tiếp tục dâng cao vợt trên cao trình MNDGC và dự báo khí tợng thủy văn cho biết ma lũ còn tiếp tục thì phải xem xét để sử dụng tràn sự cố theo quy định ở trên. (3) Tràn sự cố
Tràn sự cố có nhiệm vụ xả lũ khi có lũ lớn hơn lũ thiết kế để đảm bảo an toàn cho đập ngăn sông.
Hàng năm đầu mùa lũ, nhất là năm dự báo có thể xảy ra ma lũ lớn, cần có kế hoạch chuẩn bị phơng tiện dụng cụ và nhân lực để sẵn sàng sử dụng tràn này khi cần.
Sử dụng tràn sự cố bằng các biện pháp cơ giới (máy ủi và đào phá) hoặc thủ công (nhân lực đào phá). Khi khẩn cấp có thể dùng thuốc nổ đào phá để khơi luồng tại vị trí tràn sự cố khi có lệnh của uỷ ban phòng chống bão lụt tỉnh trong trờng hợp cấp bách.
Đầu mùa ma lũ, cần thông báo cho nhân dân có hoa màu, tài sản trong phạm vi lân cận kênh xả sau tràn thu dọn để tránh thiệt hại khi tràn xả lũ làm việc.
(4) Cống lấy nớc
Cống lấy nớc có nhiệm vụ lấy nớc từ hồ chứa để phân phối cung cấp cho nhu cầu dùng nớc của khu hởng lợi. Trong quản lý vận hành hồ, quản lý vận hành cống phải hết sức thận trọng, nghiêm ngặt theo đúng kế hoạch và tuân thủ biểu đồ điều phối thiết kế quy định trong quy trình.
Về nguyên tắc cung cấp nớc, căn cứ biểu đồ điều phối hồ chứa và tuân thủ các quy định về yêu cầu cấp nớc và kế hoạch tới.
Gặp năm hạn, đến cuối mùa cấp nớc, mực nớc hồ xuống dới mực nớc chết có thể tiếp tục lấy nớc để tới cho đến khi không thể lấy đợc nữa (khi mực nớc hồ xuống dới ngỡng cống). Trong trờng hợp này phải tổ chức tốt việc phân phối nớc bảo đảm tiết kiệm, công bằng và hiệu quả.
Việc điều khiển độ mở cửa van cống lấy nớc cần theo biểu đồ nhu cầu cấp nớc và tra trên biểu đồ tính sẵn trong quy trình này và tuân thủ đúng độ mở đảm bảo lu lợng thiết kế qua cống, không để cống làm việc với lu lợng lớn hơn lu lợng lớn nhất cho phép, tránh h hại cống, không để cống làm việc với lu lợng nhỏ hơn lu lợng nhỏ nhất, tránh dẫn đến tình trạng thiếu nớc phục vụ sản xuất.
Về việc tích nớc và cấp nớc cần tuân thủ các quy định sau đây:
- Không mở cống khi ở khu tới không có nhu cầu tới nhằm tiết kiệm nớc, nhất là các thời điểm giữa mùa khô.
- Mở cống cấp nớc phải theo yêu cầu sử dụng nớc cho sản xuất và dân sinh ở khu hởng lợi. Cần u tiên cho cuối vụ đông xuân và vụ hè thu, nhất là vào năm mực nớc hồ nằm ở khu hạn chế cấp nớc và dự báo cho biết năm thiếu nớc.
Việc bảo dỡng và sửa chữa thiết bị cửa van đóng mở cống lấy nớc chỉ đợc thực hiện vào cuối mùa khô khi mực nớc hồ giảm xuống gần mực nớc chết và việc lấy nớc qua cống không cần điều tiết bằng cửa van.
Trong mùa ma lũ, khi mực nớc trong hồ trên cao trình mực nớc dâng bình thờng, nói chung là cần đóng kín cửa van cống lấy nớc.
(5) Hệ thống kênh mơng
Hàng năm cơ quan khai thác công trình phải lập kế hoạch phân phối nớc tới và các dịch vụ cấp nớc khác trên cơ sở các hợp đồng dùng nớc và nhiệm vụ kế hoạch của Uỷ ban nhân dân huyện, tỉnh và các tổ chức thực hiện trong phạm vi biểu đồ điều phối hồ chứa đợc quy định trong quy trình, bảo đảm phục vụ sản xuất, tiết kiệm nguồn nớc và bảo vệ môi trờng sinh thái nói chung.
Việc mở nớc ở các cụm chia nớc trên kênh chính và ở các cống tới cần phải đợc quản lý nghiêm ngặt, bảo đảm đúng lu lợng thiết kế quy định, khi không cần tới ở khu ruộng nào, thuộc kênh nào thì phải đóng cửa cống nơi đó.
Trớc mùa lũ cần kiểm tra, vận hành thử, dọn sạch và gia cố (nếu cần) ở các hạng mục và công trình trên kênh có nhiệm vụ tháo lũ nh: cống tiêu, cống xả, tràn, xi phông, và các công trình khác trên kênh.