Đặc điểm dòng chảy

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỤC VỤ CỦA CÁC HỒ CHỨA VỪA VÀ NHỎ MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN TRONG THỜI KỲ THIẾU NƯỚC (Trang 25 - 26)

5. Phạm vi nghiên cứu

2.1.3. Đặc điểm dòng chảy

Dòng chảy sông suối vùng miền Trung và Tây Nguyên nói chung rất hạn chế. Phân phối dòng chảy trong năm chia làm hai mùa: lũ, kiệt. Mùa lũ kéo dài 5 tháng, bắt đầu vào tháng VIII - chậm hơn mùa ma ba tháng, kết thúc vào tháng XII. Lợng dòng chảy mùa lũ chiếm khoảng trên 70% lợng dòng chảy cả năm. Mùa kiệt kéo dài 7 tháng (I ữ VII), tổng lợng dòng chảy mùa kiệt chỉ chiếm xấp xỉ 30% lợng dòng chảy năm.

Bảng 2.1: Phân phối dòng chảy năm các hồ chứa nghiên cứu

Tháng Hồ Eabông (m

3/s) Hồ Thái Xuân (m3/s) Hồ Ông Kinh (m3/s)

P = 75% P = 75% P = 75% I 0,16 0,399 0 II 0,103 0,213 0 III 0,103 0,162 0 IV 0,072 0,099 0 V 0,089 0,094 0,01 VI 0,105 0,104 0,014 VII 0,179 0,08 0,012 VIII 0,387 0,079 0,012 IX 0,816 0,111 0,076 X 1,126 1,906 0,11 XI 0,774 2,698 0,084 XII 0,418 1,739 0,018 Năm 0,36 0,64 0,028

Nói chung do phân phối dòng chảy trong năm bất lợi, khả năng điều tiết kém, về mùa kiệt nớc đến ít mà lợng dùng nớc nhiều nên sinh ra thiếu nớc, thời gian thiếu nớc thờng rơi vào cuối mùa kiệt, đặc biệt trong các năm hạn.

Theo (3) Giáo trình “Quy hoạch và quản lý nguồn nớc”: Với mức độ khai thác nguồn nớc nh hiện nay đã có dấu hiệu về sự suy thoái nguồn nớc trên các lu vực sông ở nớc ta. Bởi vậy vấn đề quy hoạch sử dụng hợp lý nguồn nớc đã đến lúc phải xem xét một cách nghiêm túc. Vào các thập kỷ 70 và 80, việc lập các quy hoạch phát triển nguồn nớc thờng đợc thực hiện theo phơng pháp truyền thống - chỉ nghiên cứu một số hữu hạn các phơng án để chọn một phơng án khả dĩ. Ngoài ra, quan điểm hệ thống trong quá trình lập quy hoạch còn bị hạn chế. Những năm gần đây nhiều dự án lớn đã đợc xem xét và đợc nghiên cứu theo quan điểm hệ thống và ứng dụng lý thuyết phân tích hệ thống trong quá trình nghiên cứu quy hoạch. Tuy nhiên vẫn còn tồn tại về phơng pháp và những hạn chế nhất định nh:

- Đa số các quy hoạch mới ở mức độ thiết lập bài toán thiết kế hệ thống. Vấn đề chiến lợc đầu t cha đợc đề cập một cách đầy đủ.

- Các phơng pháp phân tích hệ thống đã đợc ứng dụng tuy nhiên còn bị hạn chế.

- Quản lý nguồn nớc đã đợc đề cập đến trong công tác quy hoạch phát triển nguồn nớc. Tuy nhiên hiện cha có mô hình hiệu quả nào đợc sử dụng trong công tác quản lý. Hệ thống chính sách trong quản lý nguồn nớc chậm đa vào thực tế sản xuất.

- Những quy hoạch chiến lợc cho những vùng quan trọng nh đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ và các quy hoạch phòng chóng lũ cha đợc nghiên cứu một cách hoàn chỉnh.

Trong tơng lai cần phải tăng cờng hơn nữa công tác quản lý nguồn nớc đặc biệt là quản lý lu vực sông. Những quy hoạch lớn thuộc đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long, miền Trung và Tây Nguyên cần đợc tiếp tục nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHỤC VỤ CỦA CÁC HỒ CHỨA VỪA VÀ NHỎ MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN TRONG THỜI KỲ THIẾU NƯỚC (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w