HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Giáo trình môn lịch sử lớp 7 (Trang 70 - 74)

PHẦN II LỊCH SỬ VIỆT NAM

Tiết 31: ÔN TẬP HỌC KÌ I

C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1, ổn định tổ chức:

2, Kiểm tra bài cũ:

3, Dạy bài mới:

- Gv hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi và bài tập:

Câu1:

Lập bảng niên biểu về quá trình hình thành, phát triển vag suy yếu của chế độ phong kiến ở P. Đông và Châu Âu theo mẫu sau:

Các giai đoạn phát triển Phương đông Châu Âu

Thời kì hình thành Thời kì phát triển

Suy yếu

Câu 2: Lập bảng thống kê các sự kiệ lịch sử – Phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến XV:

Thời gian Sự kiện Triều đại

939 981 1009 1075-1077 1226 1258 1285 1288 1400 Câu hỏi:

Câu1: Em hãy liệt kê tên nước ta dưới các triều đại; Ngô-Đinh_Tiền Lê-Lý –Trần , thời gian thành lập của các triều đại này?

Câu 2: Những chính sách về phát triển nền kinh tế dưới thời Lý? Em có nhận xét gì về chính sách nông nghiệp thời Lý

Câu3: Điền sự kiện đúng vào chỗ chấm trong các câu sau đây:

- …………, quân MôngCổ sang xâm lược nước ta. (1258)

- …………,Trung Quốc bị Mông Cổ thống trị. (1279) - …………,50 vạn quân Nguyên tràn vào Đại Việt. (1285) - …………., quân Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba. (1287-1288) - …………, quân Nguyên thất bại thảm hại và rút quân về nước. (4-1288) Những thành tựu nổi bật dưới thời Trần:

+ Kinh tế: - nông nghiệp :……….(Phát triển nhanh chóng)

- Thủ công nghiệp:………(Tạo ra nhiều sản phẩm mới, chất lượng cao)

- Thương nghiêp:………….(mở rộng, nhiều trung tâm buôn bán)Nêu ý nghĩa và tác dung của chiến thắng Vân Đồn đối với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba?

Câu4: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông- Nguyên

Câu 5: Đánh giá các thành tựu về kinh tế, văn hoá, giáo dục, khoa học kĩ thuật thời Lý

- Học sinh trình bày - Gv nhận xét 4, Dăn dò:

- Dặn học sinh về nhà ôn bài ở nhà

- Chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì I vào tiết học sau.

Tuần : 19 Tiết: *

Ngày….tháng….năm 2011 Ký duyệt

LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG

QUÁ TRÌNH KHAI KHẨN ĐẤT HOANG CÀ MAU I. Mục tiêu bài học:

1.Kiến thức: HS nắm được :

- Quá trình hình thành tỉnh Cà Mau từ trước năm 1945 đến 1996 2.Tư tưởng:

Giúp học sinh tự hào về quê hương Cà Mau của mình.

3.Kĩ năng:

Biết phân tích tình hình thực tiễn của đất nước mang nét đặc thù của Cà Mau..

II. Phương tiện dạy học : III. Hoạt động dạy học

Giáo án, tranh ảnh quan đến cà Mau trong giai đoạn nói trên.

1. Tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ:

- Nêu nội dung cải cách của Hồ Quý Ly.

- Nêu những nét tiến bộ và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly?

3. Bài mới:

GV giới thiệu sơ nét về tỉnh Cà Mau.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ

NỘI DUNG GV: Vùng đất Cà Mau được khai

khẩn như thế nào?

HS : trình bày theo sự hiểu biết của mình.

Sau khi thống nhất đất nước tỉnh Cà Mau có biến đổi như thế nào?

HS : 

Từ khi đất nước đi vào đổi mới 1996 tỉnh Cà Mau đổi mới ra sao?

HS : 

1. Giai đoạn trước 1975

Là tỉnh khai khẩn muộn nhất khu vực ĐBSCL.

Cuối TK XVII lập xã Rạch Giá và Cà Mau

Năm 1708 thành lập trấn Hà Tiên ( Cà Mau ngày nay)

Đầu TK XIX xã Cà Mau nâng lên thành huyện Long Xuyên thuộc Trấn Hà Tiên.

18/12/1877 tỉnh Bạc Liêu được thành lập trong đó có Cà Mau

9/3/1956 thành lập tỉnh Cà Mau

22/10/1956 Cà Mau đổi tên thành tỉnh An Xuyên 2. Giai đoạn sau ngày đất nước thóng nhất

1/1/1976 hai tỉnh bạc liêu và An Xuyên ( Cà Mau ) hợp nhất thành tỉnh Cà Mau – Bạc Liêu. Tỉnh có 2 thị xã là Cà Mau và Bạc Liêu và 7 huyện : Vĩnh Lợi, Hồng Dân, giá Rai, Châu Thành, Thới Bình, Trần Văn Thời, Ngọc Hiển

1/3/1976 tỉnh Cà Mau – Bạc Liêu đổi tên thành tỉnh minh Hải và giữ theo đơn vị hành chính.

3. Từ năm 1996 đến nay:

6/11/1996 kỳ họp thứ X Quốc hội khóa IX phê chuẩn tách tỉnh Minh Hải ra 2 tỉnh Bạc Liêu và Cà Mau. Và đi vào hoạt động từ ngày 1.1.1997

Cà Mau là vùng đất mới cả về địa chất và lịch sử nhưng vốn đầy tiềm năng. Con người Cà Mau hội nhập sơm từ khi đi mở đất

4. Dặn dò :

HS về nhà học bài và chuẩn bị bài học kì II

Tiết 35: LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ . A. Mục tiêu bài học :

1. Kiến thức : Củng cố, khái quát hoá, hệ thống hoá những kiến thức ở phần lịch sử VN ở chương III (Đại Việt thời Trần) .

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, đối chiếu, khái quát, hệ thống kiến thức.

3. Thái độ: Giáo dục lòng yêu nước, tự hào về một thời kì lịch sử hào hùng của dân tộc.

Ý chí căm thù giặc ngoại xâm.

B. Phương tiện dạy học:

- Bảng phụ ghi các câu hỏi - Bài tập.

C. Hoạt động dạy – học:

1. Ổn định:

2. Bài cũ:

3. Bài mới : GV hướng dẫn, giới thiệu nội dung: Chúng ta vừa học xong chương III và tiết ôn tập chương II và chương III, để củng cố lại kiến thức chúng ta sẽ làm một số bài tâp bổ sung.

Câu hỏi:

Câu1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng trong các câu sau đây:

A. Năm 1226, nhà Trần thành lập

B. Bộ máy quan lại thời nhà Trần không giống nhà Lý.

C. Bộ Hình luật thời Trần có bổ sung thêm một số điều so với thời Lý.

D. Nhà Trần quan tâm đến phát triển kinh tế.

Câu 2: a. Hãy giải thích về các chức quan sau:

-Thái y viện: ...

- Hà đê sứ: ...

- Khuyến nông sứ: ...

- Đồn điền sứ: ...

b, Đánh dấu x vào ý biểu hiện sự hùng mạnh của đất nước Đại Việt thế kỉ XIII:

- Vua anh minh, sáng suốt - Quân đội vững mạnh

- Nông nghiệp, TCN, TN phát triển

- Chú trọng sửa sang pháp luật, tăng cường cơ quan pháp luật.

Câu3: Điền sự kiện đúng vào chỗ chấm trong các câu sau đây:

- …………, quân MôngCổ sang xâm lược nước ta. (1258) - …………,Trung Quốc bị Mông Cổ thống trị. (1279) - …………,50 vạn quân Nguyên tràn vào Đại Việt. (1285) - …………., quân Nguyên xâm lược nước ta lần thứ ba. (1287-1288) - …………, quân Nguyên thất bại thảm hại và rút quân về nước. (4-1288) Những thành tựu nổi bật dưới thời Trần:

+ Kinh tế: - nông nghiệp :……….(Phát triển nhanh chóng)

- Thủ công nghiệp:………(Tạo ra nhiều sản phẩm mới, chất lượng cao)

- Thương nghiêp:………….(mở rộng, nhiều trung tâm buôn bán)Nêu ý nghĩa và tác dung của chiến thắng Vân Đồn đối với cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần thứ ba?

Câu4: Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông- Nguyên

5, Củng cố, dặn dò:

- GV thu vở một số em, chấm, nhận xét tại lớp.

- GV nhận xét giờ làm bài tập, hướng dẫn Hs học và làm Bt ở nhà - Hs sưu tầm1-2 mẫu chuyện lịch sử nổi tiếng thời Trần.

Tuần: 20 ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( Thế Kỷ XV - đầu XVI) Tiết 37: Bài 18

Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỷ XV A.Mục tiêu bài học:

1, Kiến thức:

- Thấy rõ âm mưu và những hoạt động bành trướng của nhà Minh đối với các nước xung quanh, trước hết là Đại Việt.

-Diễn biến, kết quả của các cuộc khởi nghĩa của quý tộc Trần.

2, Tư tưởng: - GD truyền thống yêu nước, ý chí anh hùng bất khuất của nhân dân ta, vai trò của quần chúng nhân dân trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược , học tập những tấm gương anh dũng, bất khuất.

3, Kỹ năng: - Lược thuật sử kiện lịch sử.

- Đánh giá công lao của các nhân vật lịch sử.

B. Phương tiện dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo trình môn lịch sử lớp 7 (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w