PHẦN II LỊCH SỬ VIỆT NAM
B. Phương tiện dạy học
Chân dung Nguyễn Trãi, vua Lê Thánh Tông C.Hoạt động dạy học :
1.ổn định lớp :
2.Bài cũ : ? Giáo dục, thi cử thời Lê có những đặc điểm gì?
? Nêu những thành tựu văn hoá tiêu biểu thời Lê sơ ? 3.Bài mới:
Ta đã học về cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, thấy được những thành tựu tiêu biểu của ĐV thời Lê sơ. Và thời Lê sơ được đánh giá l à thời kỳ phát triển hưng thịnh nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Để có những thành tựu đó có một phần không nhỏ của những cá nhân kiệt xuất như Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, ... Ta sẽ tìm hiểu kỹ hơn về những danh nhân văn hoá tiêu biểu.
Hoạt động của GV và HS Kiến thức cần đạt Hoạt động 1
? Trong cuộc k/n Lam Sơn, NT có vai trò ntn?
? Sau cuộc k/n Lam Sơn thắng lợi, NT đã có những đóng góp gì?
- Viết những tác phẩm có giá trị văn học, sử học, địa lý
- Các tác phẩm của ông tập trung phản ánh nội dung gì?
- Thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc - Tài năng đức độ sáng chói
HS đọc phần in nghiêng
?Qua nhận xét của vua Lê Thánh Tông em hãy nêu những đóng góp lớn lao của Nguyễn Trải?
- Là vị anh hùng dân tộc, bậc mưu lược trong khởi Lam Sơn.
- Là nhà văn hoá kiệt xuất, tên tuổi của ông rạng rỡ trong lịch sử.
Hs quan sát chân dung Nguyễn Trãi Hoạt động 2
?Trình bày những tiêu biểu của em về vua Lê Thánh Tông?
-Là vị vua anh minh, tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực, kinh tế, chính trị, quân sự và thơ văn.
?Ông có những đóng góp gì cho việc phát triển kinh tế, văn hoá?
- Đê HĐ, luật HĐ ...
? Trong lĩnh vực văn học, LTT có những đóng góp gì?
-Hội Tao Đàn
- Những t/p văn học: 300 bài chữ Hán, thơ chữ Nôm
(ca ngợi nhà Lê, phong cảnh quê hương đất nước ⇒LTT là nhân vật xuất sắc về nhiều mặt
Hoạt động 3
? Nêu những hiểu biết về Ngô Sỹ Liên?
- 1442 đỗ tiến sĩ
- Viết cuốn “ĐVSKTT”: sơ lược Ls từ
1.Nguyễn Trãi ( 1380- 1442)
- Ông là nhà chính trị quân sự tài ba, anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới
- Có nhiều tác phẩm giá trị: Bình Ngô sách, Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo, Quốc âm thi tập...
- Tư tưởng của ông tiêu biểu cho tư tưởng của thời đại,cuộc đời ông luôn nêu cao lòng nhân nghĩa, yêu nước, thương dân.
2.Lê Thánh Tông ( 1442- 1497) -Là vị vua anh minh, tài năng xuất sắc trên nhiều lĩnh vực, kinh tế, chính trị, quân sự và thơ văn.
- Ông có nhiều tác phẩm có giá trị:
Quỳnh uyển cửu ca, Châu cơ thắng thưởng, Hồng Đức quốc âm thi tập...
- Thơ văn của ông chứa đựng tinh thần yêu nước, tinh thần dân tộc sâu sắc
3.Ngô Sỹ Liên (Thế kỷ XV)
- Là nhà sử học nổi tiếng ở thế kỷ XV
- Tác giả cuốn “Đại Việt sử kí toàn thư”.
4.Lương Thế Vinh ( 1442- ...)
thời dựng nước ⇒ 1427 Hoạt động 4
? LTV có những đóng góp gì về nghệ thuật?
? Có công trình toán học gì tiêu biểu?
Gv kể thêm: LTV: người Nam Định, nổi tiếng là thần đồng, 22 tuổi đỗ tiến sĩ làm quan trong viện Hàn Lâm
- Là nhà toán học nổi tiếng thời Lê sơ
- Có nhiều tác phẩm có giá trị như:
Đại thành toán pháp.Thiền môn giáo khoa…
+ Câu hỏi: Việc lấy tên những danh nhân văn hoá tiêu biểu đặt tên cho tên trường, tên trường chứng tỏ điều gì?
+ Bài tập: SGK
Ngày…..tháng….năm 2012 Ký duyệt tổ chuyên môn
Tuần: 24
Tiết 45: Bài 21:
ÔN TẬP CHƯƠNG IV A.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giáo viên khắc sâu kiến thức cơ bản về lịch sử Việt Nam ở thế kỷ XV đầu thế kỷ XVI – thời Lê Sơ.
- Nắm được những thành tựu ở lĩnh vực xây dựng kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục và bảo vệ đất nước.
- Nắm được nét chính về tình hình xã hội, đời sống nhân dân thời Lê Sơ.
2.Về tư tưởng: Củng cố tinh thần yêu nước, tự hào và tự cường dân tộc cho HS.
3.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng so sánh, đối chiếu các sự kiện lịch sử, hệ thống các sự kiện lịch sử để rút ra nhận xét.
B
:Phương tiện dạy học:
Lược đồ Đại Việt thời Lê Sơ.
C.Hoạt động dạy học : 1.ổn định lớp :
2.Bài cũ : Lồng vào bài mới 3.Bài mới:
Chúng ta được học qua giai đoạn lịch sử Việt Nam ở thế kỷ XV - đầu TK XVI. Bây giờ ta sẽ hệ thống toàn bộ kiến thức về mọi mặt kinh tế – chính trị, xã hội, văn hóa nghệ thuật của thời kỳ được xem là thịnh trị nhất của chế độ PK VN.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Hoạt động 1
- Giáo viên sử dụng bảng phụ (vẽ sơ đồ tổ chức nhà nước thời Lý, Trần và Lê Sơ)
? Em có nhận xét gì về sự giống và khác nhau của tổ chức bộ máy cơ quan nhà nước thời Lê Sơ với thời Lý- Trần ?
? Triều đình ntn ? (Một số cơ quan và chức quan cao cấp bãi bỏ → tăng tính tập quyền hạn chế sự phân tán cục bộ, hệ thống thanh tra giám sát hoạt động của quan lại được tăng cường từ Trung ương đến xã)
? Các đơn vị hành chính ra sao ? (Quy cũ chặt chẽ, đặc biệt cấp thừa tuyên → xã)
? Cách đào tạo, tuyển chọn bổ dụng
1.Về chính trị:
*Triều đình:
-Bộ máy chính quyền ngày càng hoàn thiện, chặt chẽ
⇒ tập quyền cao.
*Các đơn vị hành chính.
-Tổ chức chặt chẽ, qui cũ.
quan lại ntn ?
-Lấy phương thức học tập, thi cử làm gốc nguyên tắc tuyển chọn, bổ dụng quan lại.
? Qua đó em thấy nhà nước Lê Sơ khác Lý- Trần ở điểm nào?
+Lý- Trần : Nhà nước quân chủ quí tộc.
+Lê Sơ : Nhà nước quân chủ chuyên chế..
Hoạt động 2
? Ở nước ta luật pháp ban hành từ khi nào ?
+1042 : thời Lý -Trần ⇒ bộ luật Hình Thư, bộ Hình luật.
+Thời Lê Sơ ⇒ bộ luật Hồng Đức.
? Ý nghĩa của việc ban hành luận pháp là gì?
(Đảm bảo an ninh kỷ cương XH)
? Luật pháp thời Lê Sơ có điểm gì giống và khác thời Lý- Trần.
Hoạt động 3
? Tình hình kinh tế thời Lê Sơ ntn ?
? Nông nghiệp ?
-Thực hiện phép quân điền -Mở rộng diện tích canh tác -Chú trọng xây dựng đê điều -Sự phân hóa ruộng đất sâu sắc.
? Thủ công nghiệp?
-Phát triển nhiều ngành nghề truyền thống.
? Thương nghiệp?
-Chợ phát triển, buôn bán với nước ngoài được duy trì và phát triển.
Hoạt động 4
GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ các g/c tầng lớp XH Lê Sơ và Lý- Trần .
? Hãy nhận xét điểm khác và giống nhau ?
-Thời Lý -Trần: Quan hệ sxpk đã xuất hiện nhưng còn yếu đến thời Lê Sơ được xác lập vững chắc.
Hoạt động 5
? Giáo dục thi cử thời Lê Sơ đạt những
+Cách đào tạo, chọn quan lại +Thi cử → làm nguyên tắc
2.Luật pháp :
-Ngày càng chặt chẽ có tiến bộ.
3. Kinh tế :
*Nông nghiệp :
-Diện tích mở rộng, đê điều được xây dựng nhiều, sự phân hóa ruộng đất sâu sắc.
*Thủ công nghiệp.
*Thương nghiệp.
4. Xã hội :
-Phân chia giai cấp ngày càng sâu sắc.
5. Văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ
thành tựu gì ?
HS trả lời → GV bổ sung
? Em nhận xét gì về thành tự KH-NT thời Lê Sơ ?
thuật :
*Giáo dục khoa cử :
-Quan tâm, tổ chức thi cử đều đặn, chặt chẽ.