VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỈ XI X

Một phần của tài liệu Giáo trình môn lịch sử lớp 7 (Trang 125 - 128)

CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN NHÀ NGUYỄN Tiết 61 : I. Tình hình chính trị- kinh tế

A, Mục tiêu bài học :

1, Kiến thức : + Nhà nguyễn lập lại chế độ PK tập quyền. Các vua Nguyễn thần phục nhà Thanh, khước từ mọi tiếp xúc với Phương Tây.

- Các nghành kinh tế thời Nguyễn còn nhiều hạn chế.

2, Tư tưởng : Chính sách của triều Nguyễn không phù hợp với yêu cầu lịch sử-> Kinh tế xá hội không có điều kiện phát triển.

3, Kĩ năng : Phân tích nguyên nhân các hiện tượng kinh tế, chính trị thời Nguyễn.

B, Phương tiện dạy học : + Bản đồ VN

+ Lược đồ các đơn vị hành chính dưới thời Nguyễn.

C, Hoạt động dạy học : 1, ổn đinh tổ chức : 2, Kiểm tra bài cũ : 3, Bài mới :

Sau khi Quang Trung mất, nội bộ triều Tây Sơn lục đục và suy yếu nhanh chóng . Đó là cơ hội để Nguyễn ánh nổi dậy tiêu diệt triều Tây Sơn lập lại chế độ phong kiến tập quyền.

HOẠT ĐÔNG CỦA GV VÀ HS KIẾN THỨC CẦN ĐẠT -GV : Nói rõ triều Tây Sơn sau khi

Quang Trung mất.

? Nhân cơ hội Tây Sơn suy yếu Nguyễn ánh đã có hành động gì ?

- Sử dụng bản đồ thuật lại trận chiến của Nguyễn ánh đánh đổ Tây Sơn.

-GV : Năm 1804 Nguyễn ánh đổi quốc hiệu nước ta là Việt nam .

? Nhà nước quân chủ chuyên chế là nhà nước ntn ?

- HS trả lời

-GV bổ sung : Để tập trung quyền lực trong tay của mình Nguyễn ánh và các vua Nguyễn đã đặt ra lễ 4 không : + Không đặt chức tể tướng

+Không lấy đỗ trạng nguyên +Không lập Hoàng Hậu

+ Không phong tước vương cho người ngoài hoàng tộc.

-> cứ như thế nhà Nguyễn thâu tóm và điều hành mọi việc từ trung ương đến địa phương.

? Các đơn vị hành chính được sắp xếp lại ntn ?

- Chỉ trên lược đồ các đơn vị hành chính thời Nguyễn.Kể tên các tỉnh và phủ trực thuộc.

? Em có nhận xét gì về cách tổ chức đơn vị hành chính thời Nguyễn ? ( Lần đầu tiên trên một lãnh thổ thống nhất, các đơn vị hành chính được sắp xếp chính quy như vậy.)

- GV : Để củng cố hơn nữa địa vị thống trị của mình, nhà Nguyễn rất chú trọng đến việc củng cố luật pháp.

? Luật pháp được củng cố ntn ?

-GV : nnnnNội dung của luật Gia Long dựa hẳn vào luật của nhà Thanh.

? Nhà Nguyễn đã thi hành những biện pháp gì để củng cố quân đội ?

1, Nhà Nguyễn lập lại chế độ phong kiến tập quyền :

*XD chính quyền :

- Năm 1802. Nguyễn Ánh lấy niên hiệu Gia Long, chọn phú Xuân ( Huế ) làm kinh đô-> Nhà nước quân chủ tập quyền được củng cố.

-Chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ trực thuộc( Phủ thừa Thiên- Huế)

*Luật pháp :

-Năm 1815 nhà Nguyễn ban hành luật Gia Long.

*Quân đội :

+ Quân đội bao gồm nhiều binh chủng . + Xây dựng thành trì vững chắc, lập hệ

- HS quan sát H62, 63

+ Quan võ mặc áo bào ngồi trên lưng ngựa có lọng che rất oai phong

+ Lính cận vệ được trang bị đầy đủ khí giới.

? Hậu quả của chính sách đối ngoại đó ?

( Thúc đẩy P xâm lược nước ta)

? Tình hình kinh tế nước ta đầu thế kỉ XI X ?

? Công cuộc khai hoang ở thời Nguyễn có tác dụng ntn

? mặc dầu diện tích canh tác tăng nhưng dân lưu vong vẫn nhiều. Vì sao ?

? Thời Nguyễn có quan tâm tu sửa đê điều không ?

? Tại sao việc sửa đắp đê điều lại gặp khó khăn ? ( Tài chính thiếu hụt, nạn tham nhũng phổ biến)

-GV nhấn mạnh : Kinh tế nông nghiệp ngày càng sa sút không phát triển lên được.

? Thủ công nghiệp dưới thời Nguyễn có đặc điểm gì ?

- HS đọc đoạn trích trong SGK.

? Qua nhận xét đó em có suy nghĩ gì về tài năng của thợ thủ công ta đầu thế kỉ XI X ?

( Thông minh, cần cù, sáng tạo, tay nghề cao, bước đầu làm quen với KT mới của P. Tây)

? Có tiềm lực phát triển nhưng vì sao TCN nước ta lại không phát triển được ?

? Em có nhận xét gì về hoạt động buôn bán trong nước ?

? Chính sách ngoại thương của nhà nguyễn ntn ?

- GV : Mặc đầu nền kinh tế có điều kiện phát triển nhưng chính sách phản

thống trạm ngựa từ Nam quan đến Cà Mau.

*Đối ngoại :

+Thần phục nhà Thanh

+ Đóng cửa không quan hệ với tư bản P. Tây.

2, Kinh tế dưới triều Nguyễn : a, Nông nghiệp :

+ Chú trọng khai hoang + Lập ấp, đồn điền

->Diện tích canh tác tăng thêm.

-Đê điều không được quan tâm tu sửa, nạn tham nhũng phổ biến.

=> Nông nghiệp ngày càng sa sút không phát triển lên được.

b, Thủ công nghiệp :

+ Có điều kiện phát triển nhưng bị kìm hãm.

c, Thương nghiệp :

- Nội thương : Buôn bán phát triển.

-Ngoại thương : Hạn chế buôn bán với người P. Tây.

Một phần của tài liệu Giáo trình môn lịch sử lớp 7 (Trang 125 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w