Chơng 2: Tình hình tổ chức quả lý và hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty tnhh nam sơn
2.2.2. Khái quát về vốn kinh doanh và nguồn vốn kinh doanh của Công ty
Phù hợp với định hớng xây dựng và phát triển công ty thành một đơn vị vững mạnh trong nền kinh tế thị trờng, trong 2 năm qua quy mô vốn kinh
doanh của công ty đã tăng lên khá nhanh. Bên cạnh việc đầu t vào TSLĐ để
đáp ứng nhu cầu gia tăng giá trị sản lợng thực hiện, công ty còn đầu t mạnh vào TSCĐ để tăng cờng năng lực sản xuất, năng lực thi công . Điều này sẽ đ- ợc thể hiện rõ hơn qua việc phân tích cơ cấu tài sản của công ty .
Bảng 1 : Phân tích kết cấu tài sản của công ty TNHH MTV Nam Sơn.
( Đơn vị tính: 1.000đ) Chỉ tiêu
N¨m 2006 N¨m 2007
Giá trị Tỷ trọng(%) Giá trị Tỷ trọng(%) Tài sản cố định 13,231,152 69,37 19,159,342 69,46 Tài sản lu động 5,841,196 30,63 8,424,712 30,54 Tổng tài sản 19,072,348 100,00 27,584,054 100,00
(Nguồn: Phòng Tài Chính - Kế toán) Dựa vào bảng 1 ta thấy VCĐ của Công ty đã tăng về quy mô lẫn tỷ trọng, năm 2006 là 13.231.152 nghìn đồng và năm 2007 là 19.159.342 nghìn
đồng. Nh vậy năm 2007 so với năm 2006 thì vốn cố định tăng 5.928.190 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 1,45%. Sự thay đổi đó là do trong năm 2007 Công ty đã đầu t mua sắm thêm một số máy móc thiết bị phục vụ sản xuÊt kinh doanh.
VLĐ của Công ty đã tăng, năm 2006 là 5,841,196 nghìn đồng và năm 2007 là 8,424,712 nghìn đồng. Nh vậy năm 2007 so với năm 2006 thì vốn cố
định tăng 2,583,516 nghìn đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là 1,44%. Sự thay đổi
đó là do trong năm 2007 Công ty đã đầu t bỗung vốn để mua sắm thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh.
Nếu nhìn tổng thể thì dễ nhận thấy TSCĐ chiếm tỷ trọng rất lớn so với tổng tài sản. Năm 2007 Công ty đã đầu rất lớn cho việc xây dựng nhà x- ởng, mua sắm máy móc trang thiết bị; cụ thể tăng 5.928.190 nghìn đồng so với năm 2006 và tỷ trọng TSCĐ cũng tăng 1,45%, nhng ta thấy TSCĐ của
Công, Xong không vì vậy mà trong những năm tới mà Công ty không đầu t thêm trong những năm tới mà cần phải khấu hao nhanh những TSCĐ đã lạc hậu, không phù hợp để bổ sung thêm những TSCĐ hiện đại hơn để nâng cao năng lực sản xuất của Công ty.
Qua bảng 2 phân tích ta thấy vốn cố định và vốn lu động vẫn đợc đầu t tăng thêm: Trong khi vốn cố đinh đến cuối năm 2007 là 19.159.342 nghìn
đồng chiếm tỷ trọng 69,46% trong tổng vốn kinh doanh, tăng 5.928.190 nghìn đồng ứng với tỷ lệ tăng là 1,45%; thì vốn lu động năm 2007 là 8.424.712 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 30,35% trong tổng vốn kinh doanh tăng so với cùng kỳ năm 2006 là 2.583.516 nghìn đồng ứng với tỷ lệ tăng là
1,44%. Để có đánh giá phân tích một cách chính xác tại sao tổng vốn kinh doanh tăng và việc này có ảnh hởng tốt hay xấu đến kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của doanh nghiệp thì ta phải xem xét việc đánh giá, phân tích tình hình tổ chức quản lý và hiệu quả sử dụng VLĐ và VCĐ ở trong các phần dới đây để có thể đa ra kết luận thoả đáng.
Vốn chủ sở hữu có biến động tăng vào cuối năm 2007: Nếu nh năm 2006 Vốn chủ sở hữu là 2.680.418 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 14,05% trong tổng nguồn vốn thì đến cuối năm 2007 nguồn vố chủ sở hữu là 9.467.096 nghin đồng chiếm tỷ trọng là 34,32%. Nh vậy so với năm 2006, năm 2007 thì nguồn vốn chủ sở hữu tăng 6.786.678 nghìn đồng tơng ứng vối tỷ lệ tăng là 30,53%. Mức tăng này là tơng đối cao do vốn tự bổ tự bổ xung từ kết quả
kinh doanh t¨ng
Vốn tự bổ sung cũng có nhiều biết động tăng vào cuối năm 2007: Nếu nh năm 2006 vốn tự bổ sung là 16.391.930 nghìn đồng chiếm tỷ trọng 85,95% trong tổng nguồn vốn thì đến cuối năm 2007 nguồn vốn tự bổ sung là 18.116.958 nghìn đồng chiếm tỷ trọng là 68,68%%. Nh vậy so với năm 2006, năm 2007 thì nguồn vốn tự bổ sung tăng 1.725.028 nghìn đồng tơng ứng vối tỷ lệ tăng là 20,27%.
Nguồn vốn đi vay chiếm một tỷ lệ lớn năm 2006 vay 16,391,459 nghìn đồng đến năm 2007 công ty đã vay 29,347,794 nghìn đồng tăng 12,956,335 nghìn đồng .Trong đó vay dài hạn tăng nhanh chiếm tỷ cao năm 2006 vay 3,860,000 chiếm tỷ trọng 23.55 năm 2007 vay 19,660,000 Nghìn đồng đã
tăng 15,800,000 nghìn đồng ỷ trọng tăng 121.95% tỷ lệ tăng 5.09%.