1.3. Phơng hớng, biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của
1.3.2. Phơng hớng, biện pháp quả lý và nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của doanh nghiệp
1.3.2.4. Phân bổ VLĐ một cách hợp lý
- Hạn chế tối đa ứ đọng hàng hoá dẫn đến hàng hoá kém phẩm chất gây ứ đọng vốn bằng cách chặt chẽ, thận trọng trong việc ký kết hợp đồng.
- Việc bốc dỡ, vận chuyển, xuất hàng có ảnh hởng không nhỏ đến tốc
độ lu chuyển hàng hoá. Chính vì vậy hai bên mua bán cần có những thoả
thuận trong việc chịu chi phí vận chuyển, bốc dỡ nhằm tăng nhanh tốc độ lu chuyển hàng hoá, tránh những chi phí thuê kho, lu bãi không cần thiết.
Phân tích một cách thờng xuyên tình hình sử dụng VLĐ để thấy đợc những tồn tại trong công tác quản lý, sử dụng VLĐ từ đó có biện pháp điều chỉnh kịp thời nhầm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ. Tuỳ theo từng loại
TSLĐ khác nhau mà doanh nghiệp có thể tiến hành phân tích theo tháng hoặc theo quý tình hình biến động của những khoản này.
Đối những khoản VLĐ tồn tại ở dạng tiền mặt hay khoản phải thu, doanh nghiệp nên phân tích tình hình sử dụng của chúng hàng tháng, con đối với những khoản VLĐ tồn tại ở dạng hàng tồn kho có thẻ phân tích theo quý.
Phân tích tình hình sử dụng VLĐ phai thấy đợc tỷ trọng của từng loại VLĐ
trong từng khâu của quá trình tái sản xuất, thấy đợc kết cấu nguồn tài trợ VLĐ của doanh nghiệp ở từng thời kỳ. Trên cơ sở đó tìm ra đợc những bất hợp lý trong cơ cấu VLĐ, cơ cấu nguồn VLĐ của doanh nghiệp. Đồng thời khi phân tích tình hình sử dụng VLĐ của doanh nghiệp cũng cần phải thấy đ- ợc mức tiêu hao vật t cho từng sản phẩm trong từng thời kỳ.
1.3.2.5. Quản lý hiệu quả VLĐ ở tất cả các hình thái biểu hiện của vốn.
- VLĐ tồn tại vốn bằng tiền nh : tiền mặt ,tiền gửi ngân hàng và những loại chứng khoán có tính thanh khoản cao giữ vai trò làm thông suốt quá
trình tạo ra các giao dịch kinh doanh. Bởi nếu sử dụng một loại tài sản khác có tính thanh khoản thấp có thể làm chi phí cao ,mất nhiều thời gian hơn đối với một giao dịch kinh doanh thông thờng. Điều đó có nghĩa là việc giữ tiền mặt sẽ làm giảm các chi phí phát sinh khi thực hiện các giao dịch của doanh nghiệp .
- Hàng tồn kho : bao gồm nguyên vật liệu ,sản phẩm dở dang và sản phẩm hoàn thành…có tác dụng tạo ra sự thông suốt và tính hiệu quả trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong khâu dự trữ ,các loại nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ tồn kho…đảm bảo cung cấp đầy đủ các yếu tố đầu vào để cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp có thể tiến hành liên tục .Tồn kho trong quá trình sản xuất là các loại nguyên liệu ,sản phẩm dở dang nằm tại các công đoạn của dây chuyền chế tạo. Thông thờng không có sự đồng bộ hoàn toàn giữa các công đoạn sản xuất của doanh nghiệp bởi các bộ phận sản xuất không thể có cùng công suất hoạt động tại mọi thời
điểm .Do vậy nếu không có bộ phận tồn kho trong quá trình sản xuất này thì
một công đoạn sẽ hoàn toàn phụ thuộc vào các bộ phận đứng trớc nó. Bên cạnh tác dụng duy trì khả năng hoạt động thông suốt của dây chuyền sản xuất và các hoạt động phân phối ,các loại hàng hoá tồn kho còn có tác dụng ngăn chặn những bất chắc trong quá trình sản xuất cũng nh những ảnh hởng
của thị trờng… Chẳng hạn ,nguyên liệu tồn kho cần đợc duy trì để hạn chế
ảnh hởng của sự chậm trễ ngoài dự kiến trong vận chuyển giao hàng.
- Khoản phải thu : Là giá trị của hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp đã
cung cấp cho khách hàng ,đợc khách hàng chấp nhận thanh toán nhng cha thu đợc tiền .Quy mô khoản phải thu có ảnh hởng rất quan trọng đối với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu giá trị các khoản phải thu quá lớn ,vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng chậm luân chuyển làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ ,đồng thời doanh nghiệp sẽ bị thiếu vốn để quay vòng sản xuất và phải huy động từ các nguồn khác để đáp ứng nhu cầu của mình.
1.3.2.6. Tăng cờng phát huy vai trò của giám đốc tài chính(CFO) trong quả lý sử dụng VLĐ.
Tăng cờng phát huy vai trò quản lý tài chính trong việc sử dụng vốn lu
động . Thông qua việc kiểm tra giám sát các hoạt động của doanh nghiệp sẽ phát hiện những tồn tại và hạn chế để từ đó có biện pháp khắc phục kịp thời nhằm nâng cao hiệ quả sử dụng VLĐ .Muốn vậy doanh nghiệp cấnd phải phát huy tốt chức năng giám đốc tài chính đối với việc sử dụng vốn trong tất cả các khâu dự trữ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm , đầu t mua sắm TSLĐ. Sử dụng vốn nhàn rỗi một cách linh hoạt, hợp lý nhằm tận dung hết khả năng sinh lời của vốn, góp phần nâng cao và phát huy hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
Tóm lại : Chơng I đã trình bày những lý luận cơ bản về VLĐ trong doanh nghiệp ,từ đó thấy đợc ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ đối với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và một số biện pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ
Vậy ở Công ty TNHH MTV Nam Sơn, công tác quản lý và sử dụng VLĐ đợc thực hiện nh thế nào ,điều này sẽ đợc đề cập ở chơng II của chuyên đề.
Chơng 2: Tình hình tổ chức quả lý và hiệu quả sử dụng vốn lu động tại công ty tnhh MTV nam sơn.
2.1. Khái quát về tình hình sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty TNHH MTV nam sơn.
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
- Công ty TNHH MTV Nam Sơn đợc thành lập và hoạt động theo giấy phép kinh doanh do sở kế hoạch và đầu t tỉnh Hải Dơng cấp:
- Số 0402000078, ngày 17 tháng 09 năm 2003.
- Trụ sở :Thị trấn Lai cách - Huyện Cẩm giàng- Tỉnh Hải Dơng . -Số điện thoại: 03203.781.601
-Tài khoản: 2300215002309 -Mã số thuế: 08 00260159
- Vốn điều lệ : 1.575.000.000đ
@ Nghành nghề kinh doanh chính:
- Xây dựng các công trình dân dụng nhận thầu thi công công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông thuỷ lợi .
Hiện nay Công ty đang hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi trong toàn tỉnh, mục tiêu hoạt động chuyên thi công các công trình công nghiệp có quy mô lớn, các công trình dân dụng, công nghiệp, các công trình giao thông thuỷ lợi ...
Trong quá trình phát triển Công ty luôn chú ý đến việc cải tiến máy móc thiết bị, tích cực tiến hành bồi dỡng đội ngũ cán bộ và cho đến nay Công ty đã xây dựng đợc lòng tin và chữ tín với khách hàng, đồng thời đảm bảo đúng các quy định của pháp luật. Mặc dù còn nhiều khó khăn song Công ty cũng đã đạt đợc những thành tích không nhỏ. Doanh thu hàng năm của Công ty tăng hàng năm 2%- 5%. Doanh thu tăng lên, lợi nhuận của Công ty cũng tăng lên đã làm cho nguồn tiền nộp ngân sách nhà nớc đã tăng lên.
Việc tiếp nhận, điều động cán bộ lao động cũng đợc Công ty thực hiện một cách cẩn thận. Đây là yếu tố tạo nên sự thành công cho doanh nghiệp trong thời gian qua. Đội ngũ cán bộ của doanh nghiệp ngày càng đợc bồi d- ỡng cả về thể lực lẫn trí lực. Công ty luôn tìm hiểu và phát triển những hình thức và phơng pháp tốt nhất để con ngời có thể đóng góp nhiều sức lực cho mục tiêu của doanh nghiệp. Đồng thời tạo cơ hội để phát triển chính bản thân con ngời. Đây là điều sẽ thúc đẩy sự phát triển cho bất kỳ một doanh nghiệp nào. Cho đến nay doanh nghiệp đã có một đội ngũ lao động tơng đối toàn diện với tỷ lệ nh sau:
Bảng thể hiện cơ cấu lao động
Chỉ tiêu Số lợng Tỷ trọng
Tổng số lao động 365 100%
Trình độ đại học 150 40,5%
Trình độ trung cấp 50 13,5%
Trình độ sơ cấp và bậc thợ 165 46%
Biểu I.1 Bảng thể hiện cơ cấu lao động 2.1.2. Tình hình tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty.
2.1.2.1. Đặc điểm tổ chức quản lý và bộ máy kế toán của Công ty.
a) Đặc điểm tổ chức quản lý :
Bất kỳ một tổ chức kinh tế, chính trị nào để đạt đợc mục tiêu của mình thì phải có một cơ cấu tổ chức phù hợp với đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh của mình đồng thời tuân theo những quy định chung của pháp luật. Công ty căn cứ trên những quy định đó và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đã tổ chức đợc một bộ máy phù hợp theo một hệ thống nhất định không cồng kềnh, chồng chéo. Đảm bảo sự thông suốt trong suốt quá trình hoạt động, tạo điều kiện cho ngời lãnh đạo quản lý chỉ đạo công việc một cách tốt nhất, các bộ phận cấp dới nắm bắt và truyền đạt thông tin một cách nhanh chóng. Bằng việc áp dụng mô hình quản lý cơ cấu trực tuyến, ngời lãnh đạo thực hiện tất cả các chức năng quản lý giúp cho công ty giải quyết vấn đề một cách nhanh chóng. Hầu hết mọi quyết định đều đợc giám đốc thông qua và phê chuẩn còn các nhân viên mới dới có nhiệm vụ thừa hành các quyết định . Chính điều này đã mang lại lợi ích cho Công ty trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình.
Bộ máy kinh doanh của Công ty TNHH MTV Nam Sơn đợc bố trí theo sơ đồ sau:
Giám đốc công ty
Phòng
cơ giới Phòng
thiÕt bị vật
t
Phòng hoạchkế
Phòng chức tổ hành chÝnh Phòng
tài chính kế toán
Phó giám đốc thi công
Phòng côngthi Phó giám đốc cơ
giíi vËt t
: Mối quan hệ điều hành trực tiếp : Mối quan hệ chức năng
: Mối quan hệ phối hợp
Sơ Đồ I.1 Bộ máy quản lý của công ty Nhìn vào sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty ta thấy: Các bộ phận, phòng ban của Công ty có mối liên hệ chặt chẽ với nhau trong đó:
3.1 Giám đốc công ty: Là ngời đại diện pháp nhân của Công ty, phải chịu trách nhiệm trớc Tổng Công Ty, trớc pháp luật của nhà nớc về mọi hoạt
động sản xuất của công ty. Giám đốc là ngời có quyền điều hành cao nhất trong Công ty, trực tiếp lãnh đạo mọi hoạt động của Công ty nh: Kinh tế, kế hoạch, tài chính, thi công, cơ giới, tổ chức hành chính.
3.2. Phó giám đốc cơ giới vật t: Là ngời dới quyền giám đốc Công ty, trực tiếp điều hành trong việc quản lý xe máy, thiết bị vật t của phòng vật t và phòng cơ giới. Đồng thời chỉ đạo thực hiện các chế độ báo cáo do Tổng công ty quyết định.
3.3. Phó giám đốc phụ trách thi công: Là ngời dới quyền giám đốc công ty. Giải quyết các công việc liên quan đến thi công trực tiếp chỉ đạo phòng thi công, quản lý chất lợng công trình, an toàn vệ sinh lao động và công tác xây dựng cơ bản trong công ty.
a.4) Các phòng chuyên môn
a.4.1) Phòng kế hoạch: Có 5 ngời và là bộ phận có chức năng: Xây dựng kế hoạch tháng, quý, năm của Công ty nhằm định hớng kế hoạch đầu t phát triển sản xuất kinh doanh về trớc mắt cũng nh lâu dài, soạn thảo, ký kết các hợp đồng kinh tế, giám sát các quá trình hoạt thực hiện của các đơn vị trực thuộc, cùng với các chủ công trình làm thủ tục thanh lý hợp đồng với bên A dựa trên quyết định của giám đốc. Ngoài ra phòng còn tham gia xây dựng định mức lao động, tiền lơng, vật t đối với từng đơn vị sản phẩm hay loại hình công việc, phân phối các khoản thu nhập, phân tích hoạt động kinh tế đẻ giúp Giám Đốc có biện pháp chỉ đạo tốt nhất.
a.4.2) Phòng thiết bị vật t: có 4 ngời, là phòng có nhiệm vụ chức năng t vấn trong lĩnh vực tổ chức mua sắm, bảo quản vật t hàng hoá phục vụ
công tác sản xuất kinh doanh của Công ty. Căn cứ vào các dự trù mua sắm vật t, phụ tùng đã đợc duyệt. Phòng vật t có trách nhiệm thu thập, xử lý thông tin, phân tích thị trờng để tham mu trong việc mua bán vật t, phụ tùng và có dự trữ hợp lý, hớng dẫn các đơn vị trực thuộc các định mức vật t, phân tích việc tiêu hao định mức vật t cho một sản phẩm của mỗi loại hình công việc, mỗi công trình, hạng mục công trình, tham mu về giá cả vật t, hàng hoá
trong trờng hợp giao khoán cho một công trình.
a.4.3) Phòng kế toán tài chính: Có 7 ngời, là phòng chức năng có nhiệm vụ lập kế hoạch thu chi, bảo đảm công ty có đủ vốn để kinh doanh, quản lý chặt chẽ các nguồn vốn và đảm bảo sử dụng chúng đúng mục đích và có hiệu quả, thực hiện thanh quyết toán kịp thời, tiến hành hạch toán đầy đủ và chi tiết, xác định lỗ lãi chính xác, lập chiến lợc vay vốn, cùng với các phòng ban khác tổ chức lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch giá thành, chiến lợc giá, thanh quyết toán công trình, phát lơng cho cán bộ công nhân viên, đồng thời tổng kết tình hình quản lý sử dụng tài sản, phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh ( cùng phòng kế hoạch), thực hiện giám đốc bằng đồng tiền đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh.
a.4.4) Phòng tổ chức hành chính: Có 7 ngời là phòng nghiệp vụ có chức năng tham mu về tổ chức nhân sự, điều phối sử dụng lao động, công tác qui hoạch và đào tạo, bồi dỡng cán bộ công nhân viên, các phòng ban chức năng theo phân cấp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, t vấn trong việc thành lập các hội đồng thi đua khen thởng, kỷ luật, hội đồng nâng l-
ơng, nâng bậc, thành lập các ban. Đồng thời giải quyết các công việc hàng ngày phục vụ cơ quan nh: Văn th bảo mật, thông tin liên lạc tiếp khách, phục vụ điện nớc và chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về mọi lĩnh vực hành chính và y tế trong công ty.
a.4.6) Phòng sản xuất: Có 6 ngời, là bộ phận dới quyền giám đốc công ty trong lĩnh vực quản lý kỹ thuật thi công, quản lý khối lợng, tiến độ, chất lợng, an toàn vệ sinh lao động, công tác xây dựng cơ bản, đôn đốc kiểm tra, hớng dẫn thực hiện các quy định, các quyết định thuộc các lĩnh vực thi công ở các đội. Phối hợp với các phòng ban chức năng với t cách là thành viên lập các dự án thầu, tiếp thị về thông tin khoa học kỹ thuật, nghiên cứu triển khai ứng dụng các qui trình công nghệ mới.
a.5) Đội phân xởng sản xuất và phục vụ sản xuất:
Đội đơn vị sản xuất trực thuộc gồm 9 đội, Các đội này có chức năng là tổ chức thi công công trình, trực tiếp thực hiện các công trình. Khi thực hiện luôn đảm bảo tiến độ thi công và chất lợng công việc hoàn thành theo kế hoạch đã cố định.
b) Bộ máy kế toán của công ty:
Đặc điểm của tổ chức kế toán trong đơn vị sản xuất ảnh hởng đến tổ chức công tác kế toán chủ yếu ở nội dung, phơng pháp trình tự hạch toán chi phí sản xuất, phân loại chi phí, cơ cấu giá thành xây lắp, cụ thể là: Đối t- ợng hạch toán chi phí có thể là hạng mục công trình, các giai đoạn của quá
trình sản xuất hoặc nhóm các hạng mục công trình, từ đó xác định phơng pháp hạch toán chi phí thích hợp.
Đối tợng tính giá thành là các sản phẩm thành phẩm, hạng mục công trình đã hoàn thành, các giai đoạn công việc đã hoàn thành, từ đó xác định ph-
ơng pháp tính giá thành thích hợp: phơng pháp tính trực tiếp, phơng pháp tổng cộng chi phí, phơng pháp hệ số hoặc tỷ lệ.
Xuất phát từ đặc điểm của phơng pháp lập dự toán đợc lập theo từng hạng mục chi phí. Để có thể kiểm tra chi phí sản xuất đợc phân loại theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phí sản xuất chung.
Công ty phù hợp với chế độ kế toán do Bộ Tài Chính quy định đối với các công ty TNHH . Các chính sách kế toán áp dụng tại đơn vị:
- Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01/N đến 31/12/N - Chế độ kế toán đang áp dụng: Chứng từ ghi sổ
- Đơn vị sử dụng trong ghi chép kế toán và nguyên tắc, phơng pháp chuyển đổi
Các đồng tiền khác: Đồng Việt nam
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Sổ chi tiết, sổ tổng hợp
- Phơng pháp tính khấu hao: Theo thông t 1062 của Bộ Tài Chính - Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo kê khai thờng xuyên
b.1). Đặc điểm của bộ máy kế toán
. Sau khi nhận các chứng từ dới các đội chuyển lên, kế toán tại công ty căn cứ vào các chứng từ này để ghi vào chứng từ ghi sổ, từ chứng từ ghi sổ