Phươn hướng phát triển kinh tế xã hội và nhu cầu cấp nước sinh hoạt 1. Phươn hướn chun

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mở rộng, cải tạo và quản lý chống thất thoát, thất thu cho mạng lưới cấp nước thành phố phủ lý, tỉnh hà nam (Trang 23 - 26)

Tập trung chuyển đổi cơ cấu và phân bổ lao động từ khu vực nông nghiệp, năng suất thấp sang khu vực công nghiệp, dịch v theo hướng đẩy mạnh phát triển những ngành mà Tỉnh có tiềm năng, lợi thế; phát triển dịch v , thương mại chất lƣợng cao; xây dựng kết cấu hạ tầng, trong đó chú trọng phát triển giao thông, xây dựng mới các khu đô thị và các vùng kinh tế trọng điểm, có công nghiệp và du lịch phát triển năng động, trước mắt tập trung hơn cho các vùng có lợi thế về vị trí địa lý, giao thông.

Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển công nghiệp - xây dựng, đảm bảo an ninh lương thực theo quy định và ưu tiên sử d ng các loại đất tốt, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp để nâng cao hiệu suất và hiệu quả sử d ng đất, trong đó duy trì diện tích đất trồng lúa ở mức 26.000 ha.

- Sản xuất nước sạch: Huy động các nguồn vốn hợp pháp và khuyến khích doanh nghiệp đầu tư để nâng công suất các nhà máy nước tại thành phố Phủ Lý và nghiên cứu xây dựng nhà máy sản xuất nước sạch tập trung tại các khu vực nông thôn. Phấn đấu đến năm 2025 tổng công suất các nhà máy nước sạch trên địa bàn Tỉnh đạt 240 - 250 nghìn m3/ngày đêm đáp ứng nhu cầu sử d ng nước sạch của 100% dân số trong Tỉnh.

1.3.2. Về phát tr ển kết cấu hạ tần

- Về phát triển hệ thống giao thông: Tiếp t c củng cố nâng cấp các tuyến giao thông đã có, kết hợp với việc xây dựng mới một số tuyến đường liên tỉnh, đường tỉnh, đường đô thị.

- Về cấp điện, cấp nước:

17

+ Hệ thống điện cao thế: Vận hành trạm biến áp 220 kV Kim Bảng ổn định;

lưới điện 110 kV, xây mới trạm biến áp Đồng Văn II, Thanh Nghị, Cầu Giát và vận hành tốt các trạm biến áp hiện có.

+ Hệ thống điện trung thế: Đối với các khu đô thị mới, các khu công nghiệp và thành phố Phủ Lý, đƣợc thiết kế mạch vòng vận hành hở.

+ Hệ thống cấp nước: Nâng công suất các nhà máy nước tại thành phố Phủ Lý và nghiên cứu xây dựng nhà máy nước tại các huyện, đến năm 2025 tổng công suất thiết kế các nhà máy nước đạt khoảng 150.000 m3/ngày đêm.

1.4. Đánh á phân tích tình hình thất thoát nước tại thành phố Phủ Lý 1.4.1. H ện trạn thất thoát nước tron mạn lướ cấp nước TP. Phủ Lý

Theo quyết định số 1128/QĐ-UBND, ngày 17 tháng 12 năm 2009 của UBND Tỉnh Hà Nam phê duyệt phương án và chuyển Công ty TNHH một thành viên Cấp nước Hà Nam thành Công ty Cổ phần nước sạch Hà Nam.

Văn kiện đề án của Công ty Cổ phần nước sạch Hà Nam đã đặt m c tiêu cho Công ty cấp nước là trở thành một công ty tự trang trải về tài chính vào cuối năm 2009. Vậy thất thoát nước là vấn đề có tầm quan trọng đặc biệt trong sản xuất kinh doanh.

Như trên đã trình bày, lượng nước thất thoát ở TP.Phủ Lý năm 2015 chiếm khoảng 33% tổng lượng nước sản xuất ra trong năm. Tình hình thất thoát nước rất nghiêm trọng và ngày càng xấu đi.

Những tổ chức tài trợ quốc tế lớn thường đòi hỏi sự giảm đáng kể lượng nước thất thoát trước khi đầu tư tài chính cho những nguồn nước mới trong hệ thống cấp nước ở những nước đang phát triển. Theo số liệu báo cáo của Phòng kế hoạch kỹ thuật tỷ lệ nước thất thoát trong những năm vừa qua bảng 1.11 như sau:

18

Bảng 1.4: Lượng nước thất thoát hàng năm TP. Phủ Lý (Nguồn: Công ty Cổ phần Nước sạch Hà Nam)

Năm Lượn nước thất thoát (%)

2009 33

2010 33

2011 33

2012 30

2013 30

2014 30

Lượng nước thất thoát được phân thành thất thoát thực sự và thất thoát không thực sự.Việc phân chia tỷ lệ lượng nước thất thoát ở mạng cũ và mạng mới chƣa thể tiến hành đƣợc. Ngoài ra việc phân chia tổng lƣợng nuớc thất thoát thành những thất thoát thực sự và không thực sự đối với TP.Phủ Lý là khó khăn và một phần đƣợc ƣớc tính theo số liệu hiện có.

Ở TP.Phủ Lý lượng nước thất thoát không thực sự là một nhóm cần được quan tâm. Những thất thoát là kết quả của hệ thống ghi thu kém. Các đầu máy đấu trái phép và việc đo đếm chưa chính xác lượng nước sạch là một phần của lượng nước thất thoát không thực sự.

Thất thoát thực sự bao gồm rò rỉ đường ống ước tính khối lượng này

khoảng 17 – 25% tổng lượng nước sản xuất.Đương nhiên tỷ lệ này ở trong mạng cũ còn xấu hơn nhiều.

Công tác phát hiện rò rỉ của ống chủ yếu do nhân viên ghi thu hoặc nhờ khách hàng thông báo.

Kết quả kiểm đếm số v rò rỉ đường ống trong năm qua cho thấy sự rò rỉ chủ yếu ở các tuyến cũ ở trong mạng lưới.Các tuyến truyền dẫn mới ít bị rò rỉ.

Trong tổng lượng nước khai thác ngoài lượng nước phát vào mạng bao gồm nước rò rỉ, nước không ghi được, nước ghi được là lượng nước sử d ng cho bản thân các trạm cấp nước để rửa bể, xúc xả đường ống và cung cấp cho xe téc để ph c v cho những nơi bị cắt trong thời gian ngắn.

Lượng nước ph c v cho cứu hỏa, tưới cây công viên khoảng 800m3/tháng.

19

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mở rộng, cải tạo và quản lý chống thất thoát, thất thu cho mạng lưới cấp nước thành phố phủ lý, tỉnh hà nam (Trang 23 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)