CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG VÀ CHỐNG THẤT THOÁT NƯỚC CHO MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ PHỦ LÝ. CHO MẠNG LƯỚI CẤP NƯỚC THÀNH PHỐ PHỦ LÝ
3.4. Đề xuất giải pháp quản lý chống thất thoát nước mạn lưới cấp nước
3.4.1. Xác định các thành phần thất thoát nước
Xác định các thành phần thất thoát có một ý nghĩa quan trọng trong hướng đầu tư chống thất thoát nước.
+ Mạng truyền dẫn chỉ có thất thoát cơ học.
+ Mạng phân phối có mặt cả 02 loại thất thoát cơ học và thất thoát do quản lý.
Để xác định chính xác các thành phần thất thoát phải dựa vào các số liệu đo đếm chính xác và phải phù hợp với chương trình kiểm soát và giảm lượng nước thất thoát. Vì vậy m c tiêu đặt ra là cần xác định chính xác lượng nước hàng tháng cấp vào mạng của Nhà máy Nước cũng như lượng nước cấp xuống mạng phân phối, riêng lượng nước tiêu th hàng tháng của các khu vực , các hộ phải dựa vào hệ thống đồng hồ đo và hệ thống hoá đơn ghi thu khoa học, khách quan và chính xác.
Công thức tính thất thoát, thất thu:
3.4.2. G ả pháp chốn thất thoát nước tạ b n tron nhà máy nước
- Rà soát tất cả các hạng m c bể bên trong các nhà máy nước nếu phát hiện rò rỉ quanh thành và đáy thì phải tiến hành xử lý chống thấm triệt để.
- Áp d ng nghiêm ngặt quy trình nghiệm thu thử tải các bể chứa, bể xử lý bên trong nhà máy nước, nhằm giải quyết triệt để tồn tại sau khi đưa vào hoạt động xảy ra các sự cố rò rỉ, thấm nước gây khó khăn cho hoạt động vận hành sản xuất và xử lý thất thoát về sau này.
- Đề xuất giải pháp đổi mới trong thiết kế quy trình vận hành trong quy trình công nghệ rửa lọc tại các nhà máy nước trên địa bàn toàn thành phố Phủ Lý NT %=
Lượng nước cung cấp vào mạng lưới (m3) - Lượng nước có thu tiền (m3) Lượng nước cung cấp vào mạng lưới (m3) x 100
74
, bằng giải pháp công nghệ rửa lọc kết hợp gió và nước, nhằm m c tiêu giảm ngay thất thoát lãng phí do quá trình rửa lọc.
- Đồng thời với rửa lọc tiết kiệm nước bằng giải pháp kết hợp thiết bị cảm biến đo độ đ c của nước sau xả rửa lọc.
3.4.3. G ả pháp chốn thất thoát nước tr n mạn lướ đườn ốn truyền tả và phân phố nước
- Dò bể định vị những chỗ không nhìn thấy đƣợc.
Khảo sát để dò ống bị xì bể theo định kỳ để xác định và sửa chữa những chỗ rò rỉ trên hệ thống không thường xuất hiện trên bề mặt. Mức độ các điểm bể xác định đƣợc và tốc độ khảo sát đƣợc nâng cao, giúp làm giảm tỉ lệ thất thoát nước.
- Tăng cường sửa chữa bể đối với những chỗ được báo cáo nhìn thấy.
- Quản lý áp lực để giảm khối lƣợng thất thoát và tần xuất xuất hiện những chỗ bể mới.
-Lắp đặt thiết bị biến tần cho bơm cấp 2 ở tất cả các nhà máy nước để tự động điều chỉnh áp lực chung trên toán mạng lưới, điều chỉnh áp lực ngày và đêm. Điều hòa áp lực mạng lưới, phân vùng để quản lý rò rỉ, thất thoát nước.
- Cải tạo thay mới các tuyến ống truyền tải quá cũ (khả năng rò rỉ nhiều):
Khi sự rò rỉ đạt đến mức nhất định thay ống chính là biện pháp khả thi nhất để giảm luôn thất thoát thực tế (cần phải có giấy phép đào đường, hè dài hạn chuyên cho việc sữa chữa rò rỉ).
- Cải tạo thay mới các đoạn ống nhánh:
Hầu hết phần lớn lượng nước thất thoát thực tế xảy ra trên ống nhánh. Rò rỉ ống nhánh thường do ăn mòn, do tác động xe cộ do thi công công trình, hoặc do vật liệu kém chất lượng. Sử d ng thiết bị, vật tư ngành nước phải đạt chất lượng tốt, đặc biệt chú ý đến vật tƣ ống nhánh.
- Đầu tƣ trang thiết bị phát hiện rò rỉ, thiết bị máy móc và nhân lực ph c v cho công tác kiểm tra sửa chữa...
+ Quản lý mạng lưới, phân công trách nhiệm.
75
Phân chia khu vực mạng mới và mạng cũ để có biện pháp chống thất thoát mạng cũ.
Hiện trạng mạng cũ cần triển khai các việc sau:
- Truy tìm để phát hiện các trường hợp đấu bơm trái phép vào mạng phân phối.
- Cải tạo mạng phân phối phải tuân thủ giải pháp chung, tránh lắp ống dùng tạm.
- Đo lượng nước của nhà máy nước phát vào mạng: m c tiêu đặt ra là đo chính xác lưu lượng tức thời và sản lượng từng tháng của nhà máy nước.
- Lắp đặt đồng hồ tổng đo lưu lượng cấp xuống mạng phân phối từng phường hay từng khu vực do Xí nghiệp Cấp nước quản lý.
+ Các hoạt động kỹ thuật: vận hành, thau rửa súc xả, thử áp lực... phải kiểm soát cho được lượng nước đã sử d ng , tổ chức thực hiện phải đúng theo quy trình quy phạm kỹ thuật vận hành và luôn chú ý tiết kiệm nước.
3.4.4. G ả pháp chốn thất thoát nước do n uy n nhân quản lý (thất thu) Xoá bỏ hoàn toàn chế độ dùng "nước khoán", lắp toàn bộ đồng hồ đo nước cho tất cả hộ sử d ng nước .
Thực hiện tốt việc quản lý, kiểm soát các mạng lưới dùng nước, củng cố dịch v chăm sóc khách hàng, chống đấu nối trái phép...
Trường hợp đồng hồ hỏng thì phải kịp thời phát hiện và có ngay đồng hồ thay thế.
Kiểm định đồng hồ thường xuyên, có cơ quan kiểm định độc lập.
Thành lập các tổ đội chống thất thu, thất thoát nước (Đội "phản ứng nhanh"
) đảm bảo phát hiện rò rỉ, khắc ph c sự cố nhanh nhất, hiệu quả nhất...
Đội "phản ứng nhanh" có kinh nghiệm xử lý, sửa chữa, có đầy đủ các thiết bị, ph tùng thay thế.
Cần sự hỗ trợ từ cơ quan quản lý nhà nước trong việc cấp phép đào đường thường xuyên để kịp thời xử lý sự cố bể vỡ đường ống cấp nước.
76
Bởi vì cần lưu ý rằng khi kéo dài thời gian thì lượng nước thất thoát sẽ rất lớn (một vòi nước D15mm, áp lực trước vòi 2m, lưu lượng 0,2l/s, lượng nước 1 ngày Qngđ = 0,2l/s x 86.400s = 17.280l = 17,28m3).
Cải tiến thay thế thiết bị, có chế độ quản lý định kỳ thay thế kiểm nghiệm đồng hồ đo nước...
Dùng van bi thay cho van cổng, lắp đặt đúng nguyên tắc.
Dùng van 1 chiều lò xo DN 15 thay cho van 1 chiều lá lật DN 15.
Dùng loại đồng hồ có chất lƣợng tốt (cùng cấp chính xác cấp B hoặc cấp C nhƣng thông số của các hãng khác nhau).
Cắt nước trong trường hợp không trả tiền.
Kiểm tra bất thường và thay đồng hồ định kỳ cho các khách hàng dùng nước lớn.
Khách hàng dùng nước lớn, chế độ dùng nước dao động lớn cần phải lắp đồng hồ đo lưu lượng điện từ hoặc đồng hồ "mẹ bồng con". Khách hàng cơ quan, doanh nghiệp dùng nước không liên t c lắp đồng hồ cấp C.
Khách hàng kinh doanh sử d ng nhiều nước như rửa xe, tiệm giặt, cơ sở sản xuất có sử d ng nước nhiều ... cần phải kiểm tra thường xuyên xem dùng nước có qua đồng hồ hay đồng hồ có làm việc không.
Giải pháp kết hợp mô phỏng thủy lực trên phần mềm EPANET với thực nghiệm đo áp lực lưu lượng ngoài hiện trường cũng là một giải pháp phát huy hiệu quả trong công tác chống thất thoát nước (do nguyên nhân quản lý- thất thu).
Cần phải thay thế các loại đồng hồ mờ mặt do hấp hơi, vôi hoá tránh tình trạng ghi chỉ số tạm gây tranh cãi.
Những trường hợp đồng hồ bị ngập sâu do nâng nền đường thì cần có biện pháp nâng cao để tiện công tác theo dõi và quản lý.
Vị trí đặt đồng hồ phải đúng với yêu cầu kỹ thuật của Công ty không đặt đồng hồ trong nhà, trong bếp, trong sân cách cổng ra vào 1m... Chuyển toàn bộ những hộ có đồng hồ lắp đặt không đúng vị trí ra ngoài để đảm bảo công tác quản lý.
77
Giữ trong sạch đội ngũ đọc đồng hồ, lập phiếu, thu tiền nước.
Liên t c cập nhật thông tin khách hàng nhƣ thay đổi chủ, sửa chữa, thay thế...
Thực hiện niêm chì đồng hồ, chì niêm phải đúng theo nguyên tắc của Công ty Cổ Phần Nước Sạch Hà Nam.
Hoàn chỉnh hồ sơ khách hàng, hệ thống ghi thu đọc đồng hồ nước, hoàn chỉnh hệ thống tính toán phát hành hoá đơn thu tiền nước...
Ghi và thu nên tách riêng, tránh "nội suy" số liệu ghi.
Tăng cường năng lực quản lý, trách nhiệm quản lý gắn liền với tuyên truyền vận động giáo d c cho cộng đồng.
Tăng cường thanh tra, chống đấu nối trái phép, xây dựng, hoàn thiện, ban hành chế tài xử phạt (phối hợp với các cơ quan chức năng khác) thông qua thông tin đại chúng: báo chí, đài phát thanh và truyền hình để phổ biến đến người dân.
Có biện pháp xác định được khối lượng nước khi sử d ng cho các m c đích không kinh doanh (tưới cây, tưới đường, chữa cháy, cấp nước bằng xe sitec...).
Cải tiến công nghệ, hoàn chỉnh quy trình sản xuất nước sạch giảm lượng nước dùng cho bản thân trạm xử lý...
3.4.5. G ả pháp n dụn phần mềm GIS và SCADA tron quản lý vận hành mạn lướ cấp nước
- Ứng d ng phần mềm GIS trong quản lý mạng đường ống, khách hàng.
+ Quản lý thông tin bản đồ mạng lưới cấp nước.
+ Lưu trữ, tra cứu thông tin và hồ sơ của toàn bộ các đối tượng có trên mạng lưới cấp nước.
+ Thống kê số liệu.
+ Xuất dữ liệu sang autocad để ph c v thiết kế.
+ Kết xuất ra mô hình tính thủy lực Epanet.
+ Liên kết dữ liệu với các phần mềm quản lý khác.
SCADA là hệ thống điều khiển, giám sát và thu thập dữ liệu (Supervisory control and Data Acquision) có cấu trúc cơ bản theo sơ đồ khối.
78
Giải pháp ứng d ng công nghệ SCADA: hệ thống giám sát - điều khiển - thu thập dữ liệu, ph c v cho công tác quản lý, điều hành sản xuất nước.
Những đặc điểm cơ bản của hệ thống:
- Hệ thống có cấu trúc tập trung.
- Mọi thông tin đƣợc tập trung về máy tính chủ thông qua các PLC.
Trung tâm giám sát và điều khiển SCADA là máy tính chủ cài đặt hệ phần mềm SCADA thu thập dữ liệu từ xa qua mạng điện thoại di động GSM/GPRS.
Máy tính chủ phải đƣợc cấu hình kết nối internet qua địa chỉ IP tĩnh (phải đăng ký thuê bao với nhà cung cấp dịch v ISP nhƣ VDC, FPT hoặc Viettel).
Phầm mềm giúp ta quản lý số liệu liên t c của áp lực, lưu lượng trong mạng lưới cấp nước của các vùng, của khu vực sẽ được truyền về máy tính chủ.
Từ đó qua máy tính chủ ta sẽ theo dõi được áp lực, lưu lượng với những nơi không đảm bảo yêu cầu thì tiến tới ta khoanh vùng rồi dùng phương pháp quản lý rò rỉ chủ động.
Hệ thống điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu (SCADA) cho nhà máy nước :
+ Hệ thống điều khiển trạm bơm nước thô: nhiệm v của công đoạn này là bơm nước thô lên bể trộn để trộn đều hóa chất vào trong nước, theo dõi lưu lượng, áp lực đường ống...
+ Hệ thống điều khiển nhà hóa chất: nhiệm v của công đoạn này là xử lý hóa chất (vôi, phèn) trước khi đưa lên bể trộn, giám sát nồng độ Clo dư trong không khí, bơm tiếp áp Clo...
+ Hệ thống điều khiển c m xử lý nước: sau một thời gian lọc nước thì cặn bẩn có nhiều trong lỗ rỗng của hạt cát lọc sẽ làm giảm hiệu suất lọc nước, do đó phải tiến hành rửa bể lọc để nâng cao khả năng lọc nước của bể.
+ Hệ thống điều khiển trạm bơm nước sạch: bơm nước vào hệ thống cấp nước.
Toàn bộ hoạt động của các hệ thống sẽ đƣợc giám sát tại nhà quản lý, dữ liệu sẽ được gửi đến văn phòng Công ty Cấp nước để phân tích, thống kê, lên kế
hoạch sản xuất.
79