Tình hình nghiên cứu về cách tân thơ Việt và thơ Thanh Thảo

Một phần của tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong thơ Thanh Thảo (Trang 20 - 38)

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

1.2. Tình hình nghiên cứu về cách tân thơ Việt và thơ Thanh Thảo

Trong phần này, chúng tôi trình bày hai vấn đề cơ bản. Một là, tình hình nghiên cứu những cách tân thơ ca Việt Nam trước và sau năm 1975. Hai là, tình hình nghiên cứu sáng tác Thanh Thảo. Ở khía cạnh thứ nhất, chúng tôi chú trọng nghiên cứu những cách tân thơ qua một số khuynh hướng, tác giả tiêu biểu trước và sau 1975. Ở khía cạnh thứ hai, luận án chú ý đến những nghiên cứu về toàn bộ những sáng tác Thanh Thảo, nhất là những ý kiến về những cách tân mới mẻ trong thơ và trường ca.

1.2.1. Những nghiên cứu về cách tân trong thơ Việt Nam từ đầu thế kỷ XX đến nay

Nhu cầu cách tân, đổi mới là nhu cầu nội tại của văn học dù ở bất kỳ thời kỳ lịch sử nào. Ngay cả với văn học dân gian, dựa trên những kết cấu ổn định, nhu cầu làm mới thể hiện ở sự thay đổi nội dung tình cảm, cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh xã hội lịch sử địa phương hoặc thời đại.Với văn học thời kỳ trung đại, bên cạnh quy phạm luôn có sự phá vỡ quy phạm của những cây bút ưu tú như Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ Bên cạnh những “tùng, cúc, trúc, mai” là hình ảnh giản dị của cây chuối, cây xoan, bè muống trong thơ chữ Nôm của Nguyễn Trãi; là hình ảnh người ph nữ đa đoan, khí khái trong thơ Hồ Xuân Hương, là “con mắt nhìn suốt sáu cõi, tấm lòng nghĩ thấu ngàn đời” của Nguyễn Du trong Truyện iều Tuy nhiên, trong giới hạn nghiên cứu của luận án và để phù hợp với đối tượng nghiên cứu, chúng tôi hướng quan sát vào sự cách tân thơ trong khoảng từ đầu thế kỷ XX trở lại đây qua một số hiện tượng tiêu biểu, đáng chú ý.

Đầu thế kỷ XX, văn học Việt Nam chuyển động và vận động theo một hướng mới, một quá trình mới. Quá trình này không tách rời quá trình biến đổi lịch sử của dân tộc trong một tình thế tất yếu, khách quan: canh tân đất nước.

Nhà nghiên cứu Mã Giang Lân trong cuốn Tiến trình thơ Việt Nam hiện đại dành nhiều bài viết sâu sắc và có ý nghĩa tổng kết, đánh giá những đóng góp của các nhà thơ tiêu biểu. Trong bài ước tiến của thơ nửa đầu th kỷ XX tác giả khẳng định: “M t đồ thị t Phan i Châu (1867 – 1940) qua Tản à (1889 – 1939) đến Trần Tuấn hải (1894 – 1983) và các nhà Thơ mới sau này không bao giờ là thuận chiều mà luôn c nh ng đ t biến bất ngờ, khi l n khi xuống, phân nhánh, chia dòng, đ t gẫy, tiếp biến…[76,Tr. 98]. “ lục bát, thôi không song thất lục bát, câu ch sáng rõ, dễ hi u, không còn ni m luật gò b … nhưng rung đ ng, cảm h ng vẫn chưa đi vào quỹ đạo thơ mới

là điều dễ thấy trong thơ Phan Bội Châu. Được coi là “người khơi nguồn đầu ti n cho v n h c lãng mạn Việt Nam, người ti n phong mở đường chuy n dịch câu thơ t điệu ngâm sang điệu n i” nhưng Tản Đà Nguyễn Khắc Hiếu vẫn phải “ở lại gi a ngã ba đường trong cu c bàn giao thế hệ, bởi xét cả về n i dung và hình th c thơ, Tản à chỉ cách tân, cách tân tr n nh ng gì đã quen thu c của truyền thống”[76,Tr. 99]

Nhưng nếu các nhà thơ trong buổi giao thời chỉ dừng lại ở sự cách tân trong “nội hàm khái niệm” như cách nói của Bakhtin thì Thơ mới 1932 - 1945 là một bước chuyển dứt khoát, toàn diện từ tư duy nghệ thuật, quan niệm sáng tác đến thế giới hình tượng và cách thức biểu đạt trong thơ. Các công trình nghiên cứu của Hoài Thanh trong Thi nhân Việt Nam, Nguyễn Quốc Túy trong Thơ mới – ình minh thơ Việt Nam hiện đại, Nguyễn Đăng Điệp trong Gi ng điệu thơ tr tình, Lại Nguyên Ân trong Tinh huyết của ích h và giai đoạn phát tri n th hai của Thơ mới... các tác giả nhìn chung thống nhất trong các đánh giá: Thơ mới ra đời vừa là nhu cầu nội tại của văn học – nhu cầu cách tân thơ ca khi thời đại đã thay đổi, vừa là sản phẩm của sự giao lưu giữa văn hóa phương Đông và phương Tây. Trong nỗ lực đổi mới của mình, Thơ mới đã trải qua hành trình “t xung khắc đến hòa giải với

truyền thống” Trần Đình Hượu , từ lãng mạn đến tượng trưng, siêu thực. Và với thành tựu của mình, Thơ mới thực sự đã tạo ra một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong văn học Việt Nam, đưa thơ ca tiến vào con đường hiện đại, bắt kịp với sự phát triển của thế giới và tạo tiền đề cho sự phát triển của thơ ca dân tộc giai đoạn sau.

Cuộc chiến tranh vệ quốc k o dài suốt 30 năm 1945 – 1975 đặt mỗi người Việt Nam vào một trạng thái khác thường - trạng thái chiến tranh. Nhận diện và đánh giá những giá trị, đóng góp của văn học Cách mạng 1945 -1975 bên cạnh những đánh giá thống nhất, còn tồn tại nhiều ý kiến trái chiều, thậm chí có hiện tượng phủ nhận quá đà, nghiệt ngã. Chúng tôi đồng tình với quan điểm của nhà nghiên cứu Trần Đình Sử trong bài viết V n h c Cách mạng Việt Nam 1945-1975 trong tiến trình v n h c dân t c thế kỷ XX: “Tuy loại hình v n h c này được xây dựng tr n cơ sở đối lập lại với các loại hình v n h c đời tư và thế sự trước Cách mạng tháng Tám, nhưng đối lập đây không c nghĩa thụt lùi, mà tiến tới. N phát huy cảm h ng ph phán đế quốc, thực dân, phong kiến cũng như cảm h ng nhân đạo chủ nghĩa vốn c trong các loại hình đ , nhưng nâng l n tầm cách mạng dân t c, phục vụ cho nhiệm vụ th hiện tinh thần nhân dân và dân t c” [134, Tr.35]. Những bài viết: ặc trưng thẩm mĩ của thơ 1945 -1954; Thơ 1954 – 1964; Thơ nh ng n m 1964 – 1975 của Mã Giang Lân; iện mạo v n h c Việt Nam 1945-1975 (nhìn t g c đ thi pháp th loại) của Lã Nguyên; Thơ giai đoạn 1945-1975, tiến trình và các khuynh hướngVề hướng đi của m t nền thơ giàu s c sống của Nguyễn Văn Long, Sự vận đ ng của thơ ca Việt Nam thế kỷ XX – nhìn t phương diện gi ng điệu v n chương của Nguyễn Đăng Điệp; Nguyễn ình Thi và m t hướng tìm tòi của thơ hiện đại của Chu Văn Sơn .. và nhiều tác giả khác khi phác họa diện mạo thơ cách mạng đã đồng thời khẳng định giá trị của thơ thời kỳ này đối với tiến trình hiện đại hóa văn học dân tộc. Đáng lưu ý là trong

gương mặt chung của thơ ca kháng chiến, lớp thơ trẻ xuất hiện vào những năm cuối cuộc kháng chiến chống Mỹ 1964 -1975 với sự góp mặt của Nguyễn Mỹ, Bằng Việt, Lê Anh Xuân, Phạm Tiến Duật, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Hoàng Nhuận Cầm đã tạo nên những lối rẽ bên cạnh dòng chủ lưu của thơ ca cách mạng. Nhiều bài viết, công trình nghiên cứu Thế hệ các nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ c u nước – Trần Đăng Xuyền, Nh ng nhà thơ t cu c chiến tranh – Lê Thành Nghị, M t số phong cách ti u bi u của các thế hệ nhà thơ trẻ chống Mỹ - Giang Khắc Bình, Luận án Tiến sĩ 2009; Cái tôi tr tình trong thơ trẻ Việt Nam 1965-1975 – Bùi Bích Hạnh, Luận án Tiến sĩ ngữ văn 2013 .. khẳng định những sáng tạo nhất định của những nhà thơ áo lính về sự mở rộng hiện thực phản ánh, gia tăng chất trí tuệ, chất chính luận, ngôn ngữ thơ vừa gần gũi với đời sống thường nhật vừa giàu chất triết lí tạo nên bước chuyển mạnh mẽ từ thơ trữ tình điệu hát sang thơ trữ tình điệu nói. Đáng lưu ý trong bài viết Thơ chống Mỹ, thành tựu và kinh nghiệm nghệ thuật, tác giả Nguyễn Đăng Điệp khi khái quát về kinh nghiệm nghệ thuật của thơ chống Mỹ đã nhấn mạnh “sự cách tân nào cũng phải xuất phát t sự chân thực trong cảm xúc và sự mạnh bạo trong quan niệm nghệ thuật” và khẳng định “Thơ chống Mỹ c khả n ng lay th c nhiều người đ c vì các nhà thơ dám sống đến cùng với số phận của đất nước và nhân dân… đây cũng chính là kinh nghiệm nghệ thuật lớn nhất mà thơ chống Mỹ đã đ lại cho thời đại thơ ca tiếp sau” [43, Tr.55]

Từ góc nhìn những cách tân nghệ thuật, chúng tôi cũng hướng sự bao quát của mình đến những sáng tác thơ ca ở đô thị miền Nam giai đoạn 1954 - 1975.Trong các nghiên cứu: Toàn cảnh thơ Việt Nam 1945 -1975 của Nguyễn Bá Thành, Quan niệm về thơ của nh m ạ ài – Nhìn t sự tiếp biến lý luận v n h c phương Tây của Hồ Thế Hà; ùi Giáng trong cõi người ta – Đoàn Tử Huyến, Hành trình đổi mới thơ Việt Nam hiện đại – Nguyễn Đăng Điệp;

huynh hướng si u thực trong thơ Việt Nam hiện đại t Thơ mới đến trước thời kỳ đổi mới – Nguyễn Thị Minh Thương, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn 2010 . Đã có những nhìn nhận, đánh giá công bằng hơn với giá trị văn học miền Nam thời kỳ này. Điểm nổi bật là sự phát triển mạnh mẽcủa khuynh hướng siêu thực với đại diện là nhóm Sáng Tạo Mai Thảo, Tô Thùy Yên và đặc biệt đậm n t trong thơ Thanh Tâm Tuyền). Ngoài ra có thể nhắc tới hiện tượng thơ Bùi Giáng và ca từ của Trịnh Công Sơn Các nhà thơ tìm đến một thực tại khác – thực tại của vô thức, tâm linh, đi sâu vào những giấc mơ, cõi mộng mị hư ảo. Khuynh hướng thơ siêu thực không chỉ xuất hiện ở miền Nam, mà xuất hiện cả miền Bắc thời kỳ này, với những sáng tác của Trần Dần, Hoàng Cầm, Lê Đạt, Đặng Đình Hưng và phảng phất ở Trần Cao, Trần Mai Châu... Đương thời, khuynh hướng thơ siêu thực có một số phận trái ngược ở hai miền Nam – Bắc và đứng ngoài những tiếng nói chính thống trong văn học. Tuy nhiên cần thấy rằng đây chính là sự tiếp nối mạch nguồn đã được khơi dòng từ Thơ mới và dù thành công ở mức độ nào thì ý thức tìm tòi cách tân này cũng là những gợi dẫn quý báu với quá trình đổi mới thơ đương đại. Chúng tôi sẽ trở lại vấn đề này và có những kiến giải rõ hơn ở phần sau của luận án.

Năm 1975 là bước ngoặt trong lịch sử của đất nước và dân tộc. Đất nước thống nhất và dân tộc hòa hợp trong một không khí và những điều kiện mới. Văn học cũng vận động trong những đòi hỏi mới. Quá trình vận động đó diễn ra qua hai chặng: từ năm 1975 đến 1985 và từ sau năm 1986 Tác giả La Khắc Hòa trong bài Nhìn lại các bước đi, lắng nghe nh ng tiếng n i chia cuộc vận động đổi mới văn học thành ba chặng: 1975 – 1985, 1986 – 1991 và 1992 đến nay [84, Tr.55-69]. Nhìn chung, bài viết của các tác giả: Mã Giang Lân, Nguyễn Đăng Điệp, La Khắc Hòa, Nguyễn Việt Chiến, Phan Huy Dũng, Lưu Khánh Thơ và những tham luận về thơ tại hội thảo Sáng tác v n h c

Việt Nam trong thời kỳ đổi mới: thực trạng và tri n v ng được Viện văn học tổ chức vào cuối tháng 5 năm 2015 đã cho thấy sức hút mạnh mẽ của các hiện tượng thơ sau 1975. Và một trong những điều tạo nên sự thu hút đó có lẽ chính là bởi sự đa dạng về phong cách, sự phong phú về giọng điệu và những tìm tòi thể nghiệm cách tân của thơ đang đi theo nhiều ngả đường khác nhau.

Ý thức cách tân ngày càng rõ ràng và trở nên quyết liệt ở nhiều cây bút.

Những công trình như Thơ Việt Nam tìm tòi và cách tân của Nguyễn Việt Chiến, bài viết Mới – m t ti u chuẩn định giá thơ ca của Nguyễn Đăng Điệp là những gợi dẫn trực tiếp về những nẻo đường cách tân thơ đương đại rất đáng lưu ý.

Như vậy, nhìn xa hơn vào những chuyển động của thơ từ đầu thế kỷ XX đến nay, chúng ta thấy đổi mới, cách tân thơ là một dòng chảy liên t c, mạnh mẽ trên cơ sở vừa kế thừa tinh hoa văn hóa, văn học dân tộc vừa tiếp thu những thành tựu của thơ ca thế giới. Một phác họa về quá trình hiện đại hóa thơ từ góc nhìn cách tân là cần thiết để tạo tiền đề cho những đánh giá về thơ và trường ca Thanh Thảo - Một nhà thơ có một hành trình sáng tạo bền bỉ từ phong trào thơ trẻ thời chống Mỹ đến hôm nay.

1.2.2. Những nghiên cứu về cách tân nghệ thuật trong thơ Thanh Thảo Từ khi xuất hiện trên thi đàn cho đến nay, thơ Thanh Thảo đã trở thành hiện tượng thu hút sự chú ý của giới nghiên cứu phê bình. Trong đó có thể kể đến những bài viết tiêu biểu của các tác giả: Thiếu Mai, Lại Nguyên Ân, Sử Hồng, Trần Đăng Xuyền, Mã Giang Lân, Nguyễn Trọng Tạo, Bích Thu, Mai Bá Ấn, Chu Văn Sơn Mỗi tác giả đều có những khám phá riêng, nhưng nhìn chung, các nhận định khá thống nhất trong việc khẳng định những đóng góp, những thành tựu quan trọng của Thanh Thảo với nền thơ chống Mỹ và nền thơ dân tộc.

1.2.2.1 Nh ng ý kiến chung về thơ sau 1975 c đề cập đến thơ Thanh Thảo Tất cả những bài viết thơ sau 1975 đều nhắc tới Thanh Thảo với tư cách là một nhà thơ tiêu biểu và là người mở đầu cho sự xuất hiện rầm rộ của trường ca sau 1975. Và cũng có nhiều ý kiến đề cập đến n t riêng một cách khái quát nhất so với các nhà thơ cùng thời. Những bài viết này chủ yếu nói về vị trí, phong cách thơ Thanh Thảo.

Thanh Thảo thuộc thế hệ những nhà thơ trẻ thời chống Mỹ. Khái niệm thơ trẻ thời chống Mỹ dùng để chỉ “thơ của các cây bút tuổi đời và đặc biệt là tuổi nghề còn rất trẻ xuất hiện trong thời kỳ chống Mỹ” [105, Tr.345]. Đây là một hiện tượng rất đáng chú ý của văn học hiện đại Việt Nam, đánh dấu sự xuất hiện, trưởng thành của một thế hệ nhà thơ trẻ như Nguyễn Mỹ, Bằng Việt, Lê Anh Xuân, Xuân Quỳnh, Phạm Tiến Duật, Vũ Quần Phương, Phan Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Đức Mậu, Nguyễn Duy, Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Hoàng Nhuận Cầm Thanh Thảo khoác ba lô vào chiến trường B2 – Nam bộ cuối năm 1970, thời điểm cuộc chiến chống Mỹ trong giai đoạn khốc liệt nhất.

Nhận định về vị trí của Thanh Thảo, trong tập tiểu luận phê bình Nh ng vẻ đẹp thơ (1989 , tác giả Nguyễn Đức Quyền nhận định: “Thơ chống Mỹ đến Thanh Thảo đã lắng vào chiều sâu. Cái xô bồ của chiến tranh, cái tàn bạo của giặc Mỹ, cái gian khổ của người lính được Thanh Thảo nhìn với cái nhìn trầm tĩnh lạ thường” [188; Tr 34]

Nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo trong bài viết Chất trẻ trong thơ chống Mỹ 1981 cho rằng: “Thanh Thảo là nhà thơ trẻ đã tạo được sự ng xử đúng mực sau “mối tình đầu” của thơ chống Mỹ, cái điệu thơ thâm trầm, cái nhịp hành khúc ngầm của hiện thực đã được th hiện với m t nghệ thuật khá đi u luyện trong trường ca “Nh ng người đi tới bi n”, điệu thơ thông minh m t cách thâm trầm và sắc sảo m t cách ng t ngào này là m t bước tiến vượt bậc

trong thơ Thanh Thảo, hồn thơ ẩn ch a m t tâm trạng sâu kín và d d i, dòng thơ lai láng dấu trong n m t s c chảy ngầm của quãng cuối dòng sông.

Với mạch ngầm mạnh mẽ này, thơ anh tiềm ẩn m t ý nghĩa cao xa khác, tạo ra nh ng rung đ ng lâu bền”. Và tác giả khẳng định: Thanh Thảo là người

đ ng vai trò mở đầu cho trường ca viết về chiến tranh sau chiến tranh với m t gi ng điệu ri ng, đưa thơ trẻ thời chống Mỹ l n đỉnh cao đáng tin cậy

[137, Tr.122-125]. Cũng Nguyễn Trọng Tạo trong Chợt ghi về mấy nhà thơ cùng thời 1983 nhấn mạnh tính bí ẩn, độ nhòe mờ về nghĩa trong thơ Thanh Thảo: “thơ anh không sờ m được. N là tia chớp tr n trời cao làm hiện l n lung tất cả sự vật chung quanh ta vốn chìm trong b ng tối bí mật, rồi vụt tắt sau khoảnh khắc” [137, Tr.139]

Tác giả Trần Mạnh Hảo trong bài C m t thời đại mới trong thơ ca (1996) đăng trên báo Văn nghệ số 33, ngày 18/8/1994 đã nhận x t về Thanh Thảo: “Lần đầu ti n xuất hiện tr n thi đàn lập t c thơ ông đã trở thành m t hiện tượng vào n m 1974 và nối dài qua nh ng ngày giải ph ng với trường ca “Nh ng người đi tới bi n”. Thơ ông ít chất tài hoa nhưng bù lại, ông rắn chắc, trầm và lặng, g c cạnh và tinh tế”. Tuy nhiên, trong bài viết: Mấy ghi nhận về thế hệ các nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ 2001 , nhà nghiên cứu Trần Đăng Xuyền lại cho rằng: “Thanh Thảo ph ng khoáng, tài hoa mà giàu chất suy tư” [190, Tr.137]. Nhà nghiên cứu Bùi Công Hùng trong Sự cách tân thơ v n Việt Nam hiện đại 2000 tập trung nhận x t: “Tính giao hưởng, tính ph c điệu” đã “cho phép nhà thơ b c l sự sung s c của tâm hồn, của kỹ n ng thơ tr n nhiều bậc thang khác nhau của sự bi u hiện đồng thời n u bật sự phong phú đa dạng trong tâm hồn, trong đời sống của con người Việt Nam hiện đại

[61, Tr 92]

Trong công trình nghiên cứu Thơ Việt Nam tìm tòi và cách tân 1975 - 2005, tác giả Nguyễn Việt Chiến nhắc đến Thanh Thảo cùng với những tên

Một phần của tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong thơ Thanh Thảo (Trang 20 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)