Thơ Thanh Thảo – hành trình góp nhặt “những vệt bùn làm vinh hạnh

Một phần của tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong thơ Thanh Thảo (Trang 47 - 58)

CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ CÁCH TÂN TRONG THƠ VIỆT NAM HIỆN ĐẠIVÀ HÀNH TRÌNH THƠ THANH THẢO

2.2. Thơ Thanh Thảo – hành trình góp nhặt “những vệt bùn làm vinh hạnh

Với trường hợp Thanh Thảo, hành trình thơ của ông bắt đầu từ cuối những năm kháng chiến chống Mỹ khốc liệt, trải qua những năm đầu của đổi mới đất nước sau khi hòa bình lập lại và tiếp t c sáng tạo cho đến nay. Hành trình thơ đó, tự thân nó đã mang trong mình những dấu ấn của thời đại.

Nhưng hơn thế, Thanh Thảo được biết đến như một nhà cách tân hình thức, ông liên t c tìm tòi ứng d ng và phát kiến những hình thái tổ chức tân kỳ cho thể loại, trong đó có những dạng tổ chức rất phức tạp. Bằng tài năng thơ và một nỗ lực không mệt mỏi, ông đã đi sâu vào bản thể nội tâm - mảng đời sống mà trước đây ông chưa có thời gian khai phá đến và tạo nên những cách diễn đạt mới mẻ cho thơ mình. Có thể tạm chia thơ Thanh Thảo thành hai chặng để nhìn rõ hơn những cách tân trong hành trình thơ của ông.

2.2.1. Thơ Thanh Thảo từ năm 1975 đến 1985

Thực ra, Thanh Thảo được nhắc đến nhiều ngay từ bài thơ ông viết năm 1972, khi vừa khoác ba lô vào chiến trường B2 Nam Bộ được khoảng một năm, bài thơ Thử n i về hạnh phúc. Sau này, trong hồi ký Lang thang qua chiến tranh viết năm 2014 Thanh Thảo dành một kỳ - kỳ 4: Nhà thơ thử n i về hạnh phúc để viết về hoàn cảnh đặc biệt của bài thơ “đầu tay” nhưng cũng là “m t trong nh ng bài thơ ưng ý nhất đời làm thơ của mình”. Từ chiến trường, bài thơ đến được tay Chế Lan Viên, người đang ph trách trang thơ tạp chí Tác phẩm mới của Hội nhà văn bấy giờ, Thử n i về hạnh phúc không được đăng bởi “bài thơ hay nhưng đau x t quá. Th m m t tiếng đau ri ng lúc đấy chẳng ích gì. Tôi gi lại bài thơ và chờ đợi”. Quả thực, Chế Lan Viên đã không phải đợi lâu. Ngay khi nhận được bản thảo của tập thơ ấu chân qua trảng c , nhà biên tập thơ cẩn trọng đã làm một việc mà xưa nay chưa có tiền lệ, chọn đăng liền lúc 13 bài thơ trên tạp chí Tác phẩm mới. Và từ đây, thi đàn thơ trẻ thời chống Mỹ có Thanh Thảo. Với “chùm quả đầu mùa” này, thơ Thanh Thảo đã tạo nên một dấu ấn riêng và mạnh mẽ trong lòng người đọc.

Như nhiều nhà thơ cùng thời, hiện thực cuộc chiến tranh nhìn từ Trường Sơn bao giờ cũng chứa đựng nhiều cảm xúc. Bởi đây là con đường huyết mạch nối hai miền Nam Bắc, con đường của ý chí và niềm tin, con đường có những người lính mãi mãi ở lại với tuổi mười chín, đôi mươi Con đường đó được hát lên trong thơ Phạm Tiến Duật: “ ường ra trận mùa này đẹp lắm/ Trường Sơn ông nhớ Trường Sơn Tây” Trường Sơn đông, Trường Sơn tây ; con đường đó rầm rập bước quân hành trong thơ Nguyễn Đình Thi:

“ oàn quân vẫn đi v i vã/ ụi Trường Sơn nhòa trời lửa” Lá đỏ Thanh Thảo chọn cách viết khác “Ai đã viết Trường Sơn hùng tráng/ tôi muốn viết Trường Sơn im lặngM t tr m mảnh gỗ vuông . Câu thơ chứa một đối thoại, một sự khước từ và khẳng định một sự lựa chọn khác về cùng một hiện thực.

Trường Sơn im lặng là một hiện thực khác của Trường Sơn hát ca. Đó là sự im lặng của “màu đ thật không ồn ào/ máu lặng lẽ ướt đầm ngực áo”, của lý trí chối từ “nh ng tin tưởng đi n cuồng nh ng liều thân vô ích” để lặng lẽ sống và hy sinh vì Người - Tổ quốc.

chúng tôi không muốn chết vì hư danh không th chết vì tiền bạc

chúng tôi xa lạ với nh ng tin tưởng đi n cuồng nh ng liều thân vô ích

đất nước đẹp m nh mang

đất nước thấm tự nhi n đến tận cùng máu thịt chỉ ri ng cho Người, chúng tôi dám chết ! Thử nói về hạnh phúc

Nhiều người nói Thử n i về hạnh phúc là bài thơ “duyên may phận rủi”, chúng tôi lại thấy bài thơ không rủi chút nào. Chế Lan Viên đã để dành nó và chờ đợi. Rất nhiều người lính khi đó đã ngay lập tức chép tay và thuộc lòng. Thanh Thảo “thử nói về hạnh phúc” nhưng đã nói được rất nhiều điều thật, khi đặt câu hỏi về hạnh phúc trước những mất mát hy sinh của con người trong chiến tranh.

Nhưng thường trực và gay gắt hơn cả là vấn đề sự sống và cái chết.

Trong thơ Thanh Thảo, người chiến sĩ ý thức rất rõ về giá trị cuộc sống và sinh mệnh của bản thân nhưng vẫn sẵn sàng hi sinh cho lí tưởng:

chúng tôi đã đi không tiếc đời mình

(nhưng tuổi hai mươi làm sao không tiếc)

nhưng ai cũng tiếc tuổi hai mươi thì còn chi Tổ quốc Những người đi tới biển

Một sự chấp nhận dứt khoát nhưng không hề giản đơn, một sự hi sinh lặng lẽ mà cao đẹp. Và một khi đã lựa chọn như vậy, những băn khoăn chung

– riêng sẽ không còn nữa, những gian khổ hi sinh cũng trở nên bình thường trong suy nghĩ của thế hệ mà Thanh Thảo là người trong cuộc.

Viết về chiến tranh, Thanh Thảo không lảng tránh sự thật về những hy sinh, mất mát. Tuy nhiên, cách nhìn về sự ra đi của đồng đội ở Thanh Thảo có phần khác với những nhà thơ khác:

với người chết bình thường thời gian không quý n a nhưng tôi biết các anh đã cháy ru t cháy gan

khi phải gi a đường nằm lại

Các anh nằm giữa Trường Sơn Nhà thơ đọc được trong sự hi sinh của đồng đội mình một sự ra đi không thanh thản. Bởi cuộc đời họ là cuộc đời chưa bao giờ yên nghỉ: “Nếu m t ngày ta dựng nh ng hàng bia/ xin hãy đề “nơi đây nh ng cu c đời chưa bao giờ y n nghỉNh ng người đi tới bi n . Trong thâm tâm nhà thơ – người lính Thanh Thảo, đồng đội vẫn dõi theo bước hành quân của các anh: “soi lối cho chúng tôi/ bằng ánh lân tinh trong đ m tối”. Và với Thanh Thảo, cuộc hành quân của những người lính hôm nay như được tiếp thêm sức mạnh từ những người đi trước và là niềm tin cho mai sau. Nhìn những ấu chân qua trảng c mà nhà thơ hình dung được sức mạnh đó trên từng gương mặt người:

ai đi gần ai đi xa

nh ng gì gửi lại chỉ là dấu chân vùi trong trảng c thời gian vẫn âm thầm trải mút tầm mắt ta vẫn đằm hơi ấm thiết tha

cho người sau biết đường ra chiến trường…

Dấu chân qua trảng cỏ

Cách nhìn hiện thực chiến tranh như thế đã làm nên n t độc đáo trong thơ Thanh Thảo, nói như nhà thơ Paul Hoover: “Thanh Thảo đã xử lí m t cách tuyệt đẹp sự màu nhiệm của cái hiện h u và cái phi hiện h u, của quá kh và hiện tại… Ông viết với nỗi khát khao cực kì mãnh liệt về sự ch ng nghiệm tuổi thơ ông, về cu c chiến chống Mỹ và về nh ng gì ngỡ đã khuất đi trong dĩ vãng”[108 ]

Sẽ là thiếu sót lớn nếu không đề cập đến trường ca của Thanh Thảo trong giai đoạn này. Sau trường ca đầu tiên gây tiếng vang lớn: Nh ng người đi tới bi n 1976 . Thanh Thảo viết tiếp 7 trường ca: Trẻ con ở Sơn Mỹ (1976 – 1978), Nh ng nghĩa sĩ Cần Giu c (1978 – 1980), ùng nổ của mùa xuân (1980 – 1981), m tr n cát (1982), Trò chuyện với nhân vật của mình (1983), C vẫn m c (1983), hối vuông ru - bích (1985 . Tám trường ca trong khoảng mười năm quả là một thành tựu đáng nể đối với một nhà thơ. Tuy nhiên, chỉ có 6 trường ca được xuất bản trước 1985, còn lại hai trường ca Trò chuyện với nhân vật của mình C vẫn m c vì nhiều nguyên nhân khác nhau mà mãi đến năm 2002 mới được xuất bản.

Với trường ca, Thanh Thảo vẫn phát huy được điểm mạnh của giọng điệu giàu chất triết lý trong sự bao quát hiện thực đa chiều và mở rộng tối đa tính đối thoại trong thơ. Điều thú vị là ở chỗ, với trường ca Thanh Thảo đã tìm cho mình một “lãnh địa’ để cách tân, đó là trên phương diện cấu trúc tác phẩm. Mỗi trường ca của Thanh Thảo là một sáng tạo trong cấu trúc và xử lý ngôn ngữ. Qua các trường ca của Thanh Thảo, người đọc dễ dàng nhận thấy trường ca của ông không thiên về tổ chức câu thơ theo mạch cảm xúc của thơ ca truyền thống, đồng thời nhà thơ cũng khước từ kiểu cấu trúc tác phẩm theo một “vỏ” tự sự đơn giản. Các kiểu kết cấu mà Thanh Thảo thường sử d ng trong các tác phẩm của mình là: kết cấu ru-bích, kết cấu giao hưởng, kết cấu

điện ảnh Nhờ vậy mà hầu hết trường ca Thanh Thảo không sa vào bộn bề chi tiết hiện thực, không sa vào kể lể mà đào sâu vào tư duy, mang tính triết luận sâu sắc. Điều đáng ghi nhận ở Thanh Thảo trên con đường tìm tòi đổi mới hình thức biểu hiện của thơ ca là việc ông phát hiện và thử nghiệm một cấu trúc hoàn toàn mới cho thơ: “Ru-bích – đ là cấu trúc của thơ hối vuông ru-bích . Đó chính là bản lĩnh của một cây bút dám dấn thân vì nghệ thuật: “Người ta y u nh ng người cố mở đường mà thất bại, y u nh ng người biết thất bại mà dám mở đường. ởi vì nh ng người đ đã nghĩ đến sự tiến b của nghệ thuật” [3, Tr. 121-123]

2.2.2. Thơ Thanh Thảo từ năm 1986 đến nay

Nếu so với giai đoạn sáng tác trước đó, thì đây là giai đoạn sáng tác có phần dịu lắng của Thanh Thảo. Không còn sáng tác ồ ạt như thời kì chiến tranh vừa kết thúc. Sau khi sáng tác xong hối vuông ru bích, chính Thanh Thảo tưởng như mình không còn gì để viết nữa. Nhưng chính “bản tính thông minh khôi hài h m hỉnh của ông đã dìu ông ra kh i trạng thái rỗng của người v a viết xong m t tác phẩm tâm huyết. N dìu ông, hay n i đúng hơn, n đã bốc ông ra kh i chính sự ng nhận tài n ng đ đem ông trở lại với khả n ng lao đ ng tìm tòi đích thực đầy khốc liệt” Trung Trung Đỉnh [161; Tr370]. Như vậy, với bản chất của một cây bút ham tìm tòi đổi mới, Thanh Thảo đâu chịu đứng yên một chỗ. Thanh Thảo “vẫn trên đường” Nguyễn Việt Chiến mà mình đã chọn. ng vẫn âm thầm đổi mới, đem đến những cái mới cho thơ ca, cho nghệ thuật. Với năm tập thơ được xuất bản gồm cả một số sáng tác trước 1975): Tàu sắp vào ga (1986), ạch đàn gởi bạch dương (1987), T m t đến m t tr m (1988), Thanh Thảo 1 2 3 (2007), Thanh Thảo 70 (2008); Metro ( 2005);Trường ca chân đất (2012). Gần nhất là hai trường ca Nh ng đám mây hình con ch và người thợ s n (2014) ạ, tôi là Sáu ân (2015) Thanh Thảo tiếp t c có những đóng góp quan trọng cho nền văn học của dân tộc.

Ngoài thơ ca, ở giai đoạn này Thanh Thảo còn viết tiểu luận, phê bình văn học và hồi ký. Ba tập tiểu luận phê bình: Ng n th sáu của bàn tay (1995), Mãi mãi là bí mật (2004), Trò chuyện với dòng sông (2009) là minh chứng hùng hồn cho quá trình lao động nghệ thuật không biết mệt mỏi của Thanh Thảo. Điều đáng chú ý ở nhà thơ – nhà phê bình Thanh Thảo là ông viết phê bình như sáng tác văn học. Trong bài viết hông đề Thanh Thảo, tác giả Nguyễn Đỗ nhận x t khá xác đáng về cách viết tiểu luận (Mãi mãi là bí mật) của Thanh Thảo: “Tôi cho rằng điều mà Thanh Thảo c được trong tập sách này – cái thành công nhất – chính là anh đã được sáng tác, anh viết ti u luận như là m t hối thúc b n trong, giống khi làm thơ”. Ở một chỗ khác, tác giả viết tiếp: “Chưa c ai g i viết ti u luận là sáng tác nhưng với tôi ti u luận của Thanh Thảo là m t sáng tác, hay rõ hơn là m t biến thái của sáng tác”

[158; Tr 12].

Chiến tranh đã lùi xa, nhưng có “M t cu c chiến tranh khác” trong thơ Thanh Thảo: ây là m t cu c chiến mới được khơi dậy bằng sự cô đ c của chính mình… n lặng lẽ hơn, khi m nhường hơn, nhưng đau đớn và thấm thía hơn, nghèo lời hơn mà giàu âm hưởng hơn” [46,Tr.4]. Đó là sự đồng cảm và thấu hiểu của Nguyễn Đỗ dành cho người bạn thơ của mình ở một chặng đường sáng tác mới. Quả thực là vậy, không khó để nhận ra sự trăn trở đến quyết liệt trong nỗ lực thoát ra khỏi “từ trường” chính mình của Thanh Thảo.

Trong tiểu luận phê bình, Thanh Thảo đặt vấn đề: “Thơ hay là chết” tất nhiên cái chết được hiểu là sự ngủ quên trong lối mòn, là sự đứng im trong sáng tạo . Trong thơ, Thanh Thảo ước: “ ao giờ em đập vụn anh/ đ làm lại t đầu” (Anh là . Như thế, với đổi mới và cách tân, Thanh Thảo không bao giờ chọn sự hòa giải, nước đôi. Và sự dấn thân trong sáng tạo của Thanh Thảo đã đem đến những vần thơ đẹp lạ thường:

anh sẽ đeo vào cổ em

sợi dây chuyền bí ẩn của b ng đ m nh ng chiếc chuông mùa thu trong trẻo rung l n khi thành phố bay về trời anh sẽ đeo vào ngực em

cơn bão Trang sức

Câu thơ tự do, hình ảnh thơ cắt dán, ngôn ngữ thơ giản lược tạo nên những hiệu ứng mới mẻ: tính đa nghĩa trong liên tưởng, sự nhòe mờ đầy ám ảnh trong hình ảnh thơ và những “không gian rỗng” mời gọi sự đồng sáng tạo của người đọc. Khó có thể quy Thanh Thảo sáng tác theo chủ nghĩa nào c thể bởi tượng trưng, siêu thực hay hậu hiện đại xuất hiện như một thủ pháp nghệ thuật khi mạch thơ tuôn trào.

Bên cạnh đó, ở giai đoạn thơ này, Thanh Thảo vẫn nối được mạch ngầm sáng tạo cấu trúc trường ca từ giai đoạn trước. Sau cấu trúc rubic, Thanh Thảo vẫn say mê tìm kiếm những cấu trúc mới mẻ cho những trường ca của mình. Có thể kể đếncấu trúc “song tuyến trái chiều” trong Metro với hai mạch cảm xúc chạy song song nhưng ngược chiều nhau: m t là mạch cảm xúc về Trường Sơn của 38 năm về trước; hai là những suy tư ở hiện tại được đánh dấu bằng phút, bằng ngày 10h25 ngày 14 tháng 4 n m 2009; 15h44’

cùng ngày . Trường ca Chân đấtxuất hiệnvới tiêu đề của chín chương toàn

“chân”: chân tre, chân ru ng, chân mưa, chân núi, chân cò, chân tháp, chân mây, chân s ng, chân lũy… Cách cấu trúc này của trường ca khiến nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn nghĩ đến sự xâu chuỗi của hạt cườm, hay có thể gọi tên đó chính là“cấu trúc chuỗi hạt” (Lời tựa tập trường ca Chân đất). Có thể nói đó

“toàn là cấu trúc lạ hoắc và kỳ khu. C ý như m t lối “chơi” sáng tạo,

Dáng vẻ hiện đại của thơ Thanh Thảo tất nhiên không phải vì được

“khoác lên một bộ cánh tân kỳ” mà sức hấp dẫn còn đến từ chính những vấn đề nóng hổi của cuộc sống được phản ánh trong thơ. Những “vấn đề hôm nay” mang tính thời sự được báo chí phản ánh cũng được Thanh Thảo “cập nhật” trong thơ đầy day dứt. Đó là khi biển của Tổ quốc vẫn chưa lặng sóng và đảo Gạc Ma vẫn còn đó những tràng hoa biển:

Gạc Ma Gạc Ma

hãy k cho con cháu anh điều này:

c nh ng người lính đảo đã chết theo vòng tròn

h gi ng tay ra và xiết chặt tay nhau như m t tràng hoa bi n

không ma quỷ nào xé nổi Trường ca Chân đất

Đó là Vị Xuyên – Thanh Thủy, nơi địa đầu của Tổ Quốc, vẫn còn đó

1698 ngôi m máu Việt Nam t 30 tỉnh thành g p gi / t ng tấc đất tấc núi”.

Chẳng còn ai nhắc nhớ nỗi đau, chỉ còn đó âm thanh của “tiếng kèn lá vẩn vơ không đầu không cuối”, “tiếng kèn lá vò xé” giữa cao nguyên đá mênh mang . Phải chăng lãng quên đang ngự trị?

“sẽ không m t ai bị lãng qu n”

nhưng t nhiều n m nay qu n lãng đã tới rồi qu n lãng ngồi chén chú chén anh

qu n lãng tr n mặt báo chém gió

mặt c ng vành vạnh

n i với ta nh ng lời c cánh

chỉ tr nh ng gì xảy ra ở Vị Xuy n tháng 7/1984 là lãng qu n cố tình im lặng

Đám mây hình người thợ săn và con chó

Đó có khi là câu chuyệnthu mua nông sản “lạ đời” của thương lái Trung Quốc. Dòng tít trên báo Infonet.vn: “Thời gian qua, thương lái Trung Quốc đã c nhiều vụ thu mua nông sản Việt rất “lạ đời”. hông ai biết h thu mua nh ng th đ đ làm gì, chỉ biết sau khi h b đi, người nông dân ngậm ngùi ôm “trái đắng”. Họ thu mua lá điều, lá mãng cầu, n thanh long, cau non, cam non, ốc bươu vàng và thậm chí mua cả đỉa ! Thanh Thảo cũng đã nhắc tới sự “kỳ lạ” ấy bằng một giả thuyết bông đùa và kết luận xót xa:

(bây giờ người Tàu sang x mình lùng mua đỉa đắt bao nhi u cũng cân

chắc h mua về thả ru ng (Tàu) cho đỉa bu sướng chân (Tàu) hút máu)

người Tàu thật lạ

h mua nh ng th dân mình v t b

và bán cho mình nh ng th cả thế giới v t b Trường ca Chân đất

Đócòn là hình ảnh đầy nhức nhối trong phóng sự của báo Tuổi trẻ

Chui vào túi ni long đ …qua suối” ở bản Sam Lang, xã Nà Hỳ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên; là chuyến lưu lạc gần 7000 km của Giàng Pả Pó từ cao nguyên Đồng Văn sang tận Carsmia gần đây được “trích dẫn” trong trường ca đầy sự ám ảnh:

-cầu treo chông chênh thác lũ rồi mà chưa xong

con ta chui bao ni lông vượt suối

Một phần của tài liệu Những cách tân nghệ thuật trong thơ Thanh Thảo (Trang 47 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)