1.4 Cỏc nguyờn nhõn d ẫn ủến tỡnh tr ạng ủúi nghốo
1.4.3 Những ủặc ủiểm về nhõn khẩu học
1.4.3.1 Quy mô hộ và số người sống phụ thuộc
Quy mụ hộ gia ủỡnh là “mẫu số”quan trọng cú ảnh hưởng ủến mức thu nhập bình quân của các thành viên trong hộ. Đông con vừa là nguyên nhân vừa là hệ quả của nghốo ủúi. Tỷ lệ sinh trong cỏc hộ gia ủỡnh cũn rất cao.
Năm 1998, con số bình quân trên một phụ nữ của nhóm 20% nghèo nhất là 3,5 con so với mức 2,1 con của nhúm 20% giàu nhất. Quy mụ hộ gia ủỡnh lớn làm cho tỷ lệ người ăn theo cao. Tỷ lệ người ăn theo của nhóm nghèo nhất là 0,95 so với 0,37 của nhúm giàu nhất. Do ủú, những hộ này khụng những cú ớt lao ủộng, ủồng nghĩa với việc cú nhiều người ăn theo hơn mà cũn phải chịu
những chi phớ lớn hơn như chi cho việc ủi học hay chi cho việc khỏm chữa bệnh, những khoản chi thường gõy bất ổn cho ủời sống kinh tế gia ủỡnh.5
Một trong những nguyờn nhõn dẫn ủến tỷ lệ sinh cao trong cỏc hộ nghốo là do họ khụng cú kiến thức cũng như ủiều kiện tiếp cận với cỏc biện pháp sức khỏe sinh sản. Tỷ lệ phụ nữ cũng như nam giới sử dụng biện pháp trỏch thai chưa cao. Mức ủộ hiểu biết của cỏc cặp vợ chồng nghốo về vệ sinh, an toàn tỡnh dục, cũng như mối liờn hệ giữa tỡnh trạng nghốo ủúi, sức khỏe sinh sản và gia tăng nhân khẩu còn hạn chế.
Theo World Bank (2005), số người phụ thuộc là những người ủó trưởng thành nhưng khụng cú cỏc hoạt ủộng tạo thu nhập cho hộ gia ủỡnh.
Điều này cũng phù hợp về mặt lý thuyết và bằng chứng từ các nhà nghiên cứu nghốo ủúi. Khi số thành viờn trong hộ khụng cú việc làm càng tăng lờn thỡ càng làm giảm khả năng tớch lũy của gia ủỡnh, dẫn ủến khả năng vay tớn dụng phi chính thức càng tăng và hệ quả là dễ rơi vào hoàn cảnh nghèo.
1.4.3.2 Giới tính của chủ hộ
Theo Báo cáo phát triển Việt Nam (2000), phần lớn những hộ có chủ hộ là nữ là những hộ nghốo. Hộ gia ủỡnh cú chủ hộ là nữ thường bị cỏc cỏn bộ nhà nước phõn biệt ủối xử (Oxfam, 1999). VHLSS (2002) cho thấy phụ nữ ở vựng nụng thụn Việt Nam phải chịu ủựng nhiều thiệt thũi. Phụ nữ chủ yếu làm nghề nông. Tiền công của nữ chỉ bằng 62% của nam giới. Dù chiếm 50%
lực lượng lao ủộng, nhưng phụ nữ chỉ kiếm ủược 40% tổng tiền cụng. Phụ nữ ớt cú tiếng núi hay cơ hội tham gia trong việc ra quyết ủịnh tại ủịa phương.
Theo MDPA (2004), phụ nữ nghèo sống ở nông thôn vùng ĐBSCL có nhiều con hơn phụ nữ nghốo ở ủụ thị hay phụ nữ thuộc cỏc nhúm cú cuộc sống khá giả hơn. Nhiều con thường có nghĩa là phụ nữ nghèo phải làm việc
5 Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xúa ủúi giảm nghốo (Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt tại văn bản số 2685/VPCP-QHQT, ngày 21 tháng 5 năm 2002)
nhiều hơn và bị nhiều vấn ủề liờn quan ủến sức khỏe sinh sản. Con họ khụng ủược nhận dinh dưỡng ủầy ủủ cần cho tăng trưởng và phỏt triển.
1.4.3.3 Dân tộc
Những khỏc biệt về văn húa, ngụn ngữ, cựng với những khú khăn về ủịa lý làm cho người dân tộc thiểu số hạn chế trong mối quan hệ giao lưu với thế giới bờn ngoài và hầu như khụng cú ủiều kiện tiếp xỳc với những sỏng kiến cải tiến về kỹ thuật, thụng tin (BCPTVN, 2000). Ngoài ra, theo Dự ỏn diễn ủàn miền nỳi Ford (2004) cho thấy mối tương quan chặt chẽ giữa ủặc ủiểm dõn tộc của chủ hộ và tỷ lệ nghèo. Cụ thể, tỷ lệ hộ nghèo trong các nhóm dân tộc thiểu số cao hơn trong nhóm dân tộc Kinh – Hoa ở cả thành thị và nông thôn. Các dân tộc thiểu số với tập quán sản xuất và lối sống lạc hậu, lại sống ở những vùng sâu, vùng xa cách biệt với thế giới bên ngoài (trong trường hợp ở nông thụn) cú xu hướng dễ bị rơi vào vũng ủúi nghốo. Bờn cạnh ủú, bỏo cỏo cập nhật nghèo (2006) cho rằng hiện có khoảng trên 10 triệu người dân tộc thiểu số khụng thuộc nhúm Kinh – Hoa ủang làm ăn sinh sống tại Việt Nam, chiếm 12,6% tổng dõn số, nhưng lại chiếm 39,3 tổng dõn số nghốo. Nhúm ủồng bào cỏc dõn tộc thiểu số bị tụt hậu khỏ nhiều so với nhúm ủồng bào Kinh – Hoa về cỏc chỉ số xó hội. Cụ thể là vào năm 2004, chỉ cú 4% ủồng bào dõn tộc thiểu số ủược tiếp cận ủiều kiện vệ sinh so với 36% người Kinh - Hoa và 19% ủồng bào dõn tộc thiểu số ủược tiếp cận nước sạch so với 63% người Kinh – Hoa.
Theo Vũ Hoàng Đạt và cỏc cộng sự (2006) cho thấy hộ gia ủỡnh thuộc nhúm Kinh - Hoa dễ cú khả năng thoỏt nghốo hơn hộ gia ủỡnh cú ủặc ủiểm tương tự thuộc nhóm người Kinh – Hoa ở tại tất cả các vùng nơi có người dân tộc thiểu số sinh sống. Ngoài ra, theo Hoàng Thanh Hương và các tác giả (2006) phát hiện thấy ngay khi các dân tộc thiểu số sống cùng với người Kinh – Hoa trong cựng một ủịa bàn nhỏ, tức là ở cựng xó, họ vẫn khú theo kịp so với nhóm Kinh – Hoa. Nghiên cứu này cũng phát hiện thấy rằng nhóm các
dân tộc thiểu số sống ở các xã không có người Kinh – Hoa cùng sinh sống có mức sống thấp hơn ủỏng kể so với nhúm cỏc dõn tộc thiểu số sống ở cỏc xó cú cả người Kinh – Hoa sinh sống.
1.4.3.4 Độ tuổi của chủ hộ
Tuổi của chủ hộ cú mối tương quan chặt chẽ ủến tỡnh trạng nghốo ủúi của hộ. Theo nhiều nghiờn cứu cho thấy nhúm tuổi từ 20 ủến 50 tuổi ủúng gúp 66%
tổng thu nhập của hộ (Osinubi, 2003); hay tuổi trung bình của chủ hộ các hộ nghèo thấp hơn trung bình của chủ hộ những hộ giàu hơn trên cả nước và cả vùng ĐBSCL. Điều này cho thấy xu hướng nghèo truyền thống của các hộ gia ủỡnh mới hỡnh thành vỡ thời gian tớch lũy tài sản của hộ ngắn hơn (MRPA, 2004).
Theo Owuor, Ngigi, Ouma và Birachi (2007) cho rằng những người lớn tuổi hơn với nhiều kinh nghiệm trong sản xuất, ủặc biệt trong lĩnh vực nụng nghiệp sẽ giỳp họ ủạt ủược năng suất cao hơn va giảm nguy cơ rơi vào ngưỡng nghốo.
1.4.3.5 Bệnh tật và sức khỏe yếu kém
Vấn ủề bệnh tật và sức khỏe yếu kộm ảnh hưởng trực tiếp ủến thu nhập và chi tiờu của người nghốo, làm họ rơi vào vũng luẩn quẩn của ủúi nghốo.
Họ phải gỏnh chịu hai gỏnh nặng: một là mất ủi thu nhập từ lao ủộng, hai là gánh chịu chi phí cao cho việc khám, chữa bệnh, kể cả các chi phí trực tiếp và giỏn tiếp. Do vậy chi phớ chữa bệnh là gỏnh nặng ủối với người nghốo và ủẩy họ ủến chỗ vay mượn, cầm cố tài sản ủể cú tiền trang trải chi phớ, dẫn ủến tỡnh trạng càng ớt cơ hội cho người nghốo thoỏt khỏi vũng ủúi nghốo. Trong khi ủú, khả năng tiếp cận ủến cỏc dịch vụ phũng bệnh (nước sạch, cỏc chương trình y tế) của người nghèo còn hạn chế càng làm tăng khả năng mắc bệnh của họ. Tỡnh trạng sức khỏe ở Việt Nam trong thập kỷ qua ủược cải thiện, song tỷ lệ người nghèo mắc các bệnh thông thường vẫn còn khá cao. Theo số liệu ủiều tra mức sống năm 1998, số ngày ốm bỡnh quõn của nhúm 20% người nghèo là 3,1 ngày/năm so với khoảng 2,4 ngày/năm của nhóm 20% giàu nhất.
1.4.3.6 Tài sản lâu bền (gồm nhà ở, truyền hình, tủ lạnh)
Trong các loại tài sản của hộ, nhà ở là một trong những loại tài sản có giá trị lớn, có ý nghĩa quan trọng trong việc giảm nghèo. Theo Nicholas Minot & Bod Baulch (2002), những hộ sống ở những căn nhà kiên cố sẽ có mức chi tiêu bình quân cao hơn 19% (ở nông thôn) và 24% (thành thị) so với những hộ sống ở nhà tạm. Ngoài ra, theo nhóm tác giả, diện tích nhà ở bình quân tại Việt Nam khoảng 45m2 song lại tùy thuộc vào khu vực (nông thôn hay thành thị) và loại nhà (kiờn cố hay bỏn kiờn cố). Bờn cạnh ủú, những hộ gia ủỡnh ủược coi là dễ bị tổn thương nếu nhà ở của họ giỏ trị dưới 15 triệu ủồng và tổng giỏ trị tài sản lõu bền khụng quỏ 5 triệu ủồng (BCPTVN, 2004).
Nghiờn cứu của MRPA năm 2004 cũng cho thấy người nghốo khụng ủược một mái nhà chắc chắn. Khoảng 99% người nghèo ở vùng ĐBSCL sống trong nhà tạm và nửa kiên cố, làm bằng lá và tre nứa rất ọp ẹp. Thậm chí một số người nghốo cũn khụng cú nhà, phải ở cựng họ hàng hoặc chủ lao ủộng.