1.4 Cỏc nguyờn nhõn d ẫn ủến tỡnh tr ạng ủúi nghốo
1.4.4 Khả năng tiếp cận các nguồn lực
Người nghèo thường thiếu nguồn lực nhưng không có khả năng tiếp cận nguồn lực. Khụng cú nguồn lực ủể ủầu tư, người nghốo lại càng nghốo hơn. Do ủú, họ thường rơi vào vũng luẩn quẩn của nghốo ủúi và thiếu nguồn lực.
1.4.4.1 Đất ủai
Người nghèo thường thiếu nguồn lực, họ rơi vào vòng luẩn quẩn của sự nghốo ủúi và thiếu nguồn lực. Người nghốo cú khả năng tiếp tục nghốo vỡ họ khụng thể ủầu tư vào nguồn nhõn lực của họ, ủồng thời nguồn vốn nhõn lực thấp lại cản trở họ thoỏt khỏi nghốo ủúi. Thụng thường họ lựa chọn phương án sản xuất tự cung, tự cấp, họ vẫn giữ phương thức sản xuất truyền thống với giá trị kinh tế thấp, thiếu cơ hội thực hiện các phương án sản xuất mang lợi nhuận cao, giá trị sản phẩm và năng suất các loại cây trồng, vật nuôi còn thấp, thiếu tính cạnh tranh trên thị trường. Xu hướng này tất yếu dẫn tới một bộ
phận khụng nhỏ nụng dõn sống ở cỏc huyện ngoại thành phải chuyển ủổi nghề nghiệp, trờn thực tế khụng phải nụng dõn nào cũng biết cỏch thay ủổi
“phương thức sản xuất” của mỡnh, tức là phải tăng năng suất trờn một ủơn vị canh tác nhờ áp dụng khoa học kỷ thuật nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuụi cú giỏ trị kinh tế cao. Một số người khỏc sau khi nhận tiền ủền bù từ mảnh ruộng của mình trong các dự án quy hoạch không biết sử dụng hoặc sử dụng khụng hiệu quả dẫn ủến hệ quả là: Chỉ thoỏt ủược cảnh ủúi nghốo trong một thời gian ngắn; Khi diện tớch ủất nụng nghiệp bị thu hẹp khụng tỡm ủược việc làm mới, thất nghiệp gia tăng; Khi giỏ ủất tăng lờn do tỏc ủộng của ủụ thị húa, người nụng dõn bỏn ủất ồ ạt, nhiều ngụi nhà mới ủược xõy dựng nhưng ủú chỉ là những ngụi nhà của những người ở nơi khỏc ủến, ủất canh tỏc cũng thu hẹp lại, vỡ vậy người nụng dõn khú cú cơ hội ủể duy trỡ hoạt ủộng sản xuất nụng nghiệp.
Theo Bỏo cỏo phỏt triển Việt Nam (2000), cỏc hộ nghốo coi diện tớch ủất và chất lượng ủất là cỏc yếu tố quan trọng ủến mức sống. Khụng cú ủất ủai hoặc hầu như khụng cú ủất ủai ủồng nghĩa với nghốo ủúi. Cỏc hộ này ủược mụ tả như những hộ ủặc biệt dễ bị tổn thương. Trong năm 1998, 10% hộ ở nụng thụn ủược ủỏnh giỏ là khụng cú ủất. Việc khụng cú ủất phổ biến hơn ở ĐBSCL với hơn 1/5 số hộ ở nụng thụn khụng ủú ủất.
Theo luật phỏp Việt Nam hiện nay, ủất khụng ủược quyền sở hữu của cỏc hộ nhưng họ ủược giao quyền sử dụng ủất trong thời gian dài (thường từ 20 ủến 50 năm tựy thuộc vào từng loại ủất) và họ cũng cú quyền chuyển nhượng. Người nghèo do không có khả năng sản xuất và túng thiếu nên thường chuyển nhượng quyền sử dụng cho các hộ giàu. Chính vì vậy mà người dõn ủược chia ủất bỡnh ủẳng theo cỏc tiờu chuẩn quốc tế thỡ những hộ nghốo vẫn thường cú ớt ủất hơn so với cỏc hộ giàu. Bảng 2.2 cho thấy diện tớch ủất canh tỏc trồng cõy hàng năm và cõy lõu năm của cỏc hộ tăng lờn theo
nhúm chi tiờu bỡnh quõn ủầu người, với số lượng ủất trồng cõy hàng năm của các hộ thuộc nhóm giàu nhất lớn hơn diện tích của các hộ ở nhóm thấp nhất tới 1,4 lần. Sự khác biệt còn lớn hơn nhiều ở diện tích trồng cây lâu năm tính trờn ủầu người: 6 lần (BCPTVN, 2000).
Bảng 1.2: Diện tớch ủất nụng nghiệp của hộ gia ủỡnh phõn theo nhúm chi tiờu (m2)
Nghèo Khá nghèo Trung bình Khá giàu Giàu
Tổng diện tớch ủất 6.437 6.953 7.138 6.928 9.856
Trong ủú:
Diện tích trồng cây hàng năm 3.600 3.928 4.625 4.414 5.081 Diện tích trồng cây lâu năm 613 845 1.016 1.485 3.527 Nguồn: Báo cáo phát triển Việt Nam (2000)
Theo Phõn tớch ủúi nghốo ủồng bằng sụng Cửu Long (MDPA) (2000), một khi nụng dõn khụng cũn sở hữu ủất, họ dễ rơi vào cảnh nghốo khú. Hầu hết cỏc nụng hộ nghốo bỏn ủất hay cầm cố ủất do gặp rủi ro, trắc trở trong thu hoạch, trong kinh doanh và trong cuộc sống hàng ngày. Những rủi ro, thất bát này dẫn ủến việc thu nhập của gia ủỡnh kộm ủi, chi phớ cuộc sống tăng lờn; vỡ vậy khiến họ dễ bị lõm nợ, buộc họ phải dựng ủất ủai như cứu cỏnh cuối cựng ủể thanh toỏn nợ nần và tiếp tục sống. Ngoài ra, nghiờn cứu của AusAID (2003) cho thấy khụng cú ủất trở thành vấn ủề cấp bỏch nhất ở vựng nụng thụn. Người ta thấy rằng mức ủộ trầm trọng của việc khụng cú ủất phụ thuộc vào ủiều kiện khớ hậu và ủịa lý. Vũng luẩn quẩn là khụng cú ủất – khụng ủược vay vốn – khụng phỏt triển ủược – khụng thể thoỏt nghốo. Nguyờn nhõn của việc khụng cú ủất rất phức tạp. Hệ thống phõn phối và tỏi phõn phối ủất hiện tại khụng tớnh ủến nhu cầu của người nghốo.
1.4.4.2 Tiếp cận nguồn tín dụng chính thức và phi chính thức
Theo Hoff và Stiglitz (1993), cỏc ủịnh chế tài chớnh chớnh thức hay khụng chớnh thức ủều gúp phần làm tăng thu nhập cho người dõn. Ngoài ra, theo Waheed (1996), thiếu vốn ủầu tư dẫn ủến năng suất thấp. Thu nhập thấp
dẫn ủến tiết kiệm thấp. Tiết kiệm thấp lại là nguyờn nhõn của sự thiếu hụt vốn ủầu tư và lại dẫn ủến thu nhập thấp. Khụng ủủ vốn, người nghốo khụng thể làm gỡ ủược; từ việc cơ bản nhất là mua giống cõy trồng vật nuụi hay phõn thuốc chứ ủừng núi ủến việc cải tiến sản xuất hay ỏp dụng khoa học kỷ thuật mới. Muốn thoát khỏi các vòng luẩn quẩn này cần phải có nguồn lực bên ngoài, trong trường hợp này là nguồn vốn vay hay vốn tín dụng từ các tổ chức tín dụng chính thức và phi chính thức, hay từ các dự án cấp tín dụng cho người nghèo của chính phủ. Tuy nhiên, theo Phạm Vũ Lửa Hạ (2003), ở Việt Nam người nghốo thường bị hạn chế trong việc tiếp cận ủược với cỏc nguồn tín dụng chính thức của Chính phủ trong lúc các nguồn phi chính thức có ít khả năng giỳp cho hộ gia ủỡnh thoỏt nghốo. Mặc dự hiện nay cú rất nhiều nguồn, nhiều dự án thông qua các chương trình quốc gia về XĐGN nhưng vẫn cũn rất nhiều người rất nghốo khụng thể tiếp cận ủược cỏc nguồn tớn dụng này. Có rất nhiều nguyên nhân, loại trừ sự nhũng nhiễu của người có quyền quyết ủịnh thỡ nguyờn nhõn cũn lại là do người nghốo thiếu hiểu biết, khụng cú khả năng thế chấp, khụng biết cỏch làm ăn dẫn ủến khụng cú khả năng trả nợ và rồi họ tiếp tục nghèo hơn.