1. Sinh sản vô tính là gì ? -Là hình thức SS không có sự kết hợp của giao tử đực và giao tử cái (không có sự tái tổ hợp DT), con sinh ra giống nhau và giống cây mẹ.
-VD: Củ (dây) khoai lang->
cây khoai lang.
2. Các hình thức SSVT ở TV:
a.Sinh sản bào tử: (nhờ gió, nước ,côn trùng.):
- Cá thể con được hình thành từ TB đã được biệt hóa của cơ
*QS H:43 SGK/169, trả lời câu hỏi lệnh SGK/161
=>Nêu ưu điểm của phương pháp nhân giống vô tính
*SSVT có vai trò ntn đối đời sống TV và con người?
*QS H:43SGK/169 và trả lời
HS trả lời;
thể mẹ gọi là bào tử. Bào tử được hình thành trong túi bào tử của cây trưởng thành (thể bào tử).
- VD: rêu, dương xỉ.
b.Sinh sản sinh dưỡng:
-Cá thể con có thể phát triển từ 1 phần của cơ quan sinh dưỡng của cơ thể mẹ như:
thân củ, rễ, lá ....
-VD:+ Thân củ (khoai, tây,lang...)
+ Thân bò (Rau má, muống..)
+ Thân rễ (cỏ tranh,tre...) + Lá (cây thuốc bổng).
*Ưu điểm: Cơ thể con giữ nguyên đặc tính DT của cơ thể mẹ.
*Nhược điểm: cá thể con kém thích nghi với MT, do không có sự tổ hợp đặc tính DT của bố mẹ.
3-Phương pháp nhân giống vô tính (nhân giống sinh dưỡng):
a-Giâm - chiết (cành), ghép (chồi, cành):
- Cơ sở sinh học của biện pháp giâm, chiết, ghép là: lợi dụng khả năng SS sinh dưỡng của TV nhờ quá trình nguyên phân để nhân nhanh giống tốt và đạt hiệu quả cao trong trồng trọt.
- Ưu diểm:
+Duy trì được các đặc tính
quý từ cây gốc (như mong muốn) nhờ nguyên phân.
+Rút ngắn được thời gian ST, PT của cây và sớm cho thu hoạch SP
b.Nuôi cấy TB và mô TV:
(chọn đỉnh chồi, lá non, rễ).
- Cơ sở TB học của nuôi cấy mô, TB TV là: lợi dụng tính toàn năng của TB (mọi TB nào của TV đều chứa bộ gen với đầy đủ thông tin DT đặc trưng cho loài, trong những điều kiện nhất định nó có thể phát triển thành cây nguyên vẹn, ra hoa, kết hạt bình thường).
-Ưu điểm: Nuôi cấy mô TB:
tạo giống cây sạch bệnh, giữ được đặc tính DT, tạo số lượng lớn giống quý trong thời gian ngắn.
4. Vai trò của SSVT đối với đời sống TV và con người:
a. Đối với đời sống TV : -Gíup duy trì nòi giống.
-PT nhanh khi gặp ĐK thuận lợi.
-Sống được ở ĐK bất lợi ở dạng thân ,rễ, củ.
b.Đối với con người trong nông nghiệp :
- Duy trì được các tính trạng tốt có lợi cho con người.
-Nhân nhanh giống cây cần thiết trong thời gian ngắn.
-Tạo các giống cây sạch bệnh
(khoai tây).
-Phục chế được các giống cây đang bị thoái hóa.
-Gía thành thấp ,hiệu quả k/tế cao.
4. Củng cố :
- Đọc phần tóm tắt trong SGK/161 5. Bài tập về nhà:
- học bài cũ, soạn bài mới, trả lời câu hỏi cuối bài học, soạn bài 42.
Tiết 43 Bài 42 : SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT I. Chuẩn kiến thức kỹ năng:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm sinh sản hữu tính ở thực vật.
- Phân biệt được SSVT và SSHT.
- Nêu được ưu điểm của sinh sản hữu tính đối với sự phát triển của thực vật.
- Nhận biết được SSHT ở TV có hoa.
- Hiểu được quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi.
- Nêu được sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa.
2. Kĩ năng:
- Rèn cho học sinh một số kỹ năng: Quan sát tranh, so sánh, phân tích, tổng hợp, kỹ năng hợp tác.
- Học sinh nhận thức được sự thụ tinh kép ở thực vật có hoa là bằng chứng chứng tỏ thực vật có hoa là thực vật tiến hóa nhất.
II. Phương pháp:
- Hoạt động nhóm - Hỏi đáp tìm tòi III. Chuẩn bị:
GV: Tranh vẽ H.42.1 & H.42.2
HS: Hoa và xem lại kiến thức giảm phân IV. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ
GV: Sinh sản vô tính là gì? Nêu các hình thức sinh sản vô tính? Nêu những lợi ích của các phương pháp nhân giống vô tính.
HS1 : Trả lời
HS2 : Nhận xét GV : Đánh giá
3. Vào bài: Sự hình thành cơ thể mới ở thực vật trong bài học trước, các em đã biết được bằng con đường sinh sản sinh sản vô tính. Hôm nay các chúng ta tìm hiểu một hình thức sinh sản khác nữa ở thực vật : SINH SẢN HỮU TÍNH Ở THỰC VẬT.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - Câu hỏi: Sinh sản hữu
tính là gì?
-GV: yêu cầu HS phân biệt SSVT và SSHT bằng cách hoàn thành bảng sau:
Điểm p/ biệt
SSVT SSHT
Khái niệm Cơ sở TB học Đặc điểm DT Ưu điểm, ý nghĩa Nhược điểm
→GV: chỉnh sửa (đưa bảng phụ cho HS chép).
-GV: SSHT có những đặc trưng gì?
HS thảo luận
HS1 đại diện nhóm được gọi trả lời
HS2: thuộc nhóm khác nhận xét bổ sung HS3: ...
HS1 đại diện nhóm được gọi trả lời
HS2: thuộc nhóm khác nhận xét bổ sung HS3: ...
-HS: trả lời
I. Khái niệm:
1.KN:
- SSHT là hình thức SS có sự kết hợp giữa giao tử đực (n) và giao tử cái (n) thông qua thụ tinh tạo nên hợp tử (2n). Hợp tử phát triển thành cơ thể mới.
-VD:+ Hạt bưởi->cây bưởi + Hạt cải-> cây cải + Hạt lúa-> cây lúa
2.Phân biệt SSVT và SSHT:
(Nội dung trong bảng phụ)
3.Đặc trưng:
- Luôn có quá trình hình thành và hợp nhất của các gt đực và gt cái.
-Luôn có sự trao đổi và tái tổ hợp của 2 bộ gen.
-Luôn gắn liền với GP để tạo gt.
Câu hỏi: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì?
- Treo tranh H42.1, cho HS xem tranh, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm.
Yêu cầu HS hoàn thành bảng 2 phiếu học tập.
- Kết luận về quá trình hình thành hạt phấn và túi phôi.
-Treo tranh H42.2, cho HS xem tranh, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm.
Yêu cầu HS hoàn thành bảng 3 phiếu học tập.
- Kết luận về thụ phấn và thụ tinh.
- Cho HS tham khảo SGK và trả lời câu hỏi: Sự hình thành hạt như thế nào?
Phân biệt hạt nội nhũ và hạt không nội nhũ?
- Kết luận về sự hình thành hạt và phân loại hạt.
- Cho HS tham khảo SGK và trả lời câu hỏi: Sự hình thành quả như thế nào?
- HS1 đại diện nhóm được gọi trả lời
HS2: thuộc nhóm khác nhận xét bổ sung HS3: ...
- HS1 đại diện nhóm được gọi trả lời
HS2: thuộc nhóm khác nhận xét bổ sung HS3: ...
HS tham khảo SGK và quan sát tranh hoàn thành phiếu học tập
- HS1 đại diện nhóm được gọi trả lời
HS2: thuộc nhóm khác nhận xét bổ sung HS3: ...
HS tham khảo SGK
- HS1 đại diện nhóm được gọi trả lời
HS2: thuộc nhóm khác nhận xét bổ sung HS3: ...