Tình hình nguồn lực của Công ty

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH thái việt agri group (Trang 43 - 55)

CHƯƠNG II: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH

2.1. Tình hình cơ bản của Công ty TNHH Thái Việt Agri- Group

2.1.5. Tình hình nguồn lực của Công ty

Mỗi Công ty dù lớn hay nhỏ ngay từ những ngày đầu thành lập đều mong muốn những định hướng cao đẹp, mong muốn phát triển, lớn mạnh theo thời gian, đạt được nhiều thành quả và lợi nhuận đóng góp được cho đất nước và xã hội, nhưng thương trường là chiến trường, có những doanh nhân, doanh nghiệp dù đã tận sức nhưng vẫn là người thua. Tại thời điểm này, các Công ty cần phải gấp rút xem xét và xây dựng cấu trúc, nguồn lực phù hợp để tiếp tục tồn tại và thoát ra những khó khăn trong cơn suy thoái.

Nguồn lực là một trong ba trụ cột để xác định sự vững mạnh của một công ty.

Nếu gọi hoạt động kinh doanh và thị trường là đầu ra, thì nguồn lực là trụ cột chống đở

Đạ i h ọ c Kinh

t ế Hu ế

đầu vào, giúp công ty có đủ năng lực để đảm bảo duy trì khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt hơn. Một công ty ngày hôm nay có thể có vị trí thị trường cao, nhưng nếu lơ là với nguồn lực và để cho nguồn lực bị suy yếu thì chắc chắn không thể tiếp tục duy trì vị trí lợi thế trên trị trường trong tương lai.

Nguồn lực là tài sản quý giá của mỗi doanh nghiệp, các nguồn lực bao gồm nhân lực, vật lực và tài lực cần được bảo vệ và phối hợp sử dụng hợp lý, phù hợp với tình hình phát triển của công ty.

 Tình hình lao động của công ty

Trong các nguồn lực mà công ty có được, con người là nguồn lực quan trọng nhất. Trong hệ thống quản trị hiện đại, quan điểm quản trị nguồn nhân lực rất khác so với mô hình quản trị kiểu thuận tiện truyền thống. Một đội ngũ nhân lực mạnh luôn là một lợi thế khác biệt không thể chối cãi đối với các công ty. Bằng chứng là các công ty không ngừng chấp nhận bỏ ra những khoản lương bổng cao hơn để "bắt" những người giỏi của nhau.

Lao động là một trong các yếu tố đầu vào quan trọng trong quá trình kinh doanh.

Đây là yếu tố đầu vào năng động nhất, tạo ra của cải vật chất cho xã hội. Việc sử dụng lao động như thế nào cho phù hợp giữa khả năng, nhiệm vụ và trách nhiệm khi phân công lao động để tạo ra một lực lượng lao động phù hợp cả về số lượng, chất lượng cũng như nâng cao năng suất lao động và chất lượng công việc.

Đạ i h ọ c Kinh

t ế Hu ế

Bảng 2.1: Tình hình lao động của TVAG từ 2014 - 2016

Phân loại

Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 2015/2014 2016/2015

Người % Người % Người % ±

(Người) % ±

(Người) %

Tổng số lao động 161 100 180 100 187 100 19 11.8 7 3.89

1. Theo giới tính

Lao động nam 115 71,43 128 71,11 131 70,05 13 11,3 3 2,34

Lao động nữ 46 28,57 52 28,89 56 29,95 6 13,04 4 7,69

2. Theo tính chất sản xuất

Lao động trực tiếp 135 83,85 145 80,56 149 79,68 10 7,41 4 2,76

Lao động gián tiếp 26 16,15 35 19,44 38 20,32 9 34,62 3 8,57

3. Theo trình độ

Đại học, cao đẳng 37 22,98 53 29,44 62 33,16 16 43,24 9 16,98

Lao động kỹ thuật 10 6,21 18 10 24 12,83 8 80 6 33,33

Lao động phổ thông 114 70,81 109 60,56 101 54,01 -5 -4,39 -8 -7,34

(Nguồn: Phòng tổ chức nhân sự -Công ty Thái Việt Agri Group)

Đạ i h ọ c Kinh

t ế Hu ế

Tổng số lao động của Công ty TVAG có xu hướng biến động tăng qua 3 năm cụ thể là: năm 2014 tổng số lao động của Công ty là 161 người, năm 2015 là 180 người và năm 2016 là 187người. Năm 2015 tăng 19 lao động về tuyệt đối và về tương đối tăng 11,8% so với năm 2014, đến năm 2016 tăng 7 lao động về tuyệt đối hay tăng 3,89% so với năm 2015. Cụ thể sự phân bổ lao động trong Công ty TVAG như sau :

- Phân theo giới tính: lao động nam 3 năm 2014-2016 lần lượt là 115 người, 128 người và 131 người tương ứng với các mức tỷ lệ lần lượt là 71,43% 71,11% và 70,05%. Nhìn chung số lao động nam, nữ tăng nhẹ qua các năm. Số lao động nam năm 2015 tăng 13 lao động tương ứng tăng 11,3% so với năm 2014, năm 2016 tăng 3 lao động tương ứng tăng 2,34% so với năm 2015. Số lao động nữ cũng tăng lên, năm 2015 tăng 6 lao động tương ứng tăng 13,04% so với năm 2014, năm 2015 tăng 4 lao động tương ứng tăng 7,69% so với năm 2016. Điều này cũng dễ hiểu bởi do đặc thù công việc của Công ty được chia ra 2 khu là nhà máy và văn phòng. Tại nhà máy thì công việc đa số là nặng nhọc phải bốc xếp, khuôn vác… nên đòi hỏi lao động phải thật sự khỏe mạnh vì thế lao động nam được tuyển nhiều hơn, chiếm đa số trong nhà máy.

Lao động nữ chỉ làm việc trong tổ bao bì, tổ quét dọn…

- Phân theo tính chất sản xuất: Công ty có tỷ lệ lao động trực tiếp lớn hơn tỉ lệ lao động gián tiếp trong cơ cấu lao động của Công ty. Cụ thể năm 2014 lao động trực tiếp có 135 người chiếm 83,85%, lao động gián tiếp có 26 người chiếm 16,15%. Năm 2015 số lao động trực tiếp là 145 người chiếm 80,56%, số lao động gián tiếp là 35 người chiếm 19,44%. Năm 2016 số lao động trực tiếp là 149 người chiếm 79,68%, số lao động gián tiếp là 38 người chiếm 20,32%. Lượng lao động hàng năm tăng lên nhiều nhất là lao động trực tiếp.Cụ thể, năm 2015 tăng 10 lao động trực tiếp tương ứng tăng 7,41% so với năm 2014, lao động gián tiếp tăng 9 người tương ứng tăng 34,62% so với năm 2014. Năm 2016 lao động trực tiếp tăng 4 người tương ứng 2,76% so với năm 2015, số lao động gián tiếp trong năm này tăng 3 lao động tương ứng tăng 8,57% so với năm 2015.

- Phân theo trình độ: Trong giai đoạn 2014 - 2016, số lao động có trình độ đại học và cao đẳng tăng lên đáng kể. Cụ thể như sau: năm 2014 có 37 người chiếm

Đạ i h ọ c Kinh

t ế Hu ế

22,98%. Năm 2015 có 53 người chiếm 29,44% tăng 16 người tương ứng tăng 43,24%

so với năm 2014, năm 2016 có 62 người chiếm 33,16% tăng 9 người tương ứng tăng thêm 16,98% so với năm 2015.Điều này cho thấy ban lãnh đạo công ty đã quan tâm đến việc tuyển dụng các lao động có trình độ cao để đảm nhiệm các vị trí thích hợp.

Bên cạnh đó lao động kỹ thuật năm 2014 có 10 người chiếm 6,21% tổng số lao động.

Năm 2015 có 18 người chiếm 10% tăng 8 người tương úng tăng thêm 80% so với năm 2014. Năm 2016 có 24 người chiếm 12,83% tăng 6 người tuong ứng 33,33% so với năm 2015. Do đặc thù công việc của công ty là lao động chân tay nên lao động phổ thông chiếm số lượng lớn trong tổng số lao động, năm 2014 số lao động phổ thông có 114 người chiếm 70,81%, năm 2015 có 109 người chiếm 60,56% giảm 5 người tương úng giảm 4,39% so với năm 2014. Năm 2016, có 101 người chiếm 54,01% giảm 8 người tương ứng với giảm 7,34% so với năm 2015. Trình độ chuyên môn của người lao động không ngừng được cải thiện đặc biệt là lao động có trình độ đại học tăng, chiếm tỷ trọng ngày càng cao tỉ lệ lao động chưa qua đào tạo giảm đáng kể, đây là tín hiệu đáng mừng cho doanh nghiệp. Tất cả những biến động về mặt trình độ chứng tỏ sự quan tâm của ban lãnh đạo tới lực lượng lao động của Công ty, đã tạo cơ hội cho nhân viên nâng cao trình độ, tay nghề và phát huy tinh thần không ngừng học tập.

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật và công nghệ ngày càng hiện đại Công ty luôn chú trọng việc tuyển dụng lao động có chất lượng và không ngừng nâng cao trình độ của lao động nhằm đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển vững bền của Công ty. Tóm lại, lãnh đạo Công ty đang có hướng đi đúng trong việc tuyển dụng và đào tạo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn cao. Từ đó, tạo điều kiện cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm và hiệu quả KD, củng cố vị thế của Công ty trên thị trường. Đạ i h ọ c Kinh

t ế Hu ế

 Tình hình tài sản của công ty

Thế mạnh trong cạnh tranh sẽ phụ thuộc vào tiềm lực về vốn và quy mô tài sản.

Việc phân bổ tài sản như thế nào sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế, bởi vậy chúng ta phải xem xét kết cấu tài sản của Công ty có hợp lý hay không và tùy theo loại hình kinh doanh để xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm tỷ trọng trong tổng số cao hay thấp.

Tài sản của doanh nghiệp là một yếu tố quan trọng cấu thành nên doanh nghiệp.

Nó ảnh hưởng trực tiếp đến các hoạch định chiến lược kinh doanh. Trong xu thế phát triển hiện nay, với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng phát triển thì một yêu cầu đặt ra đối với các doanh nghiệp là phải sử dụng tài sản của mình một cách hợp lý và mang lại hiệu quả cao. Thông qua sự biến động của tài sản doanh nghiệp có thể thấy được hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, và sự đầu tư của doanh nghiệp vào trong sản xuất, cũng như sự biến động của nguồn vốn.

Đạ i h ọ c Kinh

t ế Hu ế

Bảng 2.2: Tình hình tài sản của công ty TVAG 3 năm 2014-2016

TÀI SẢN

2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015

Giá trị

(triệu đồng) % Giá trị

(triệu đồng) % Giá trị

(triệu đồng) % ±

(triệu đồng) %

±

(triệu đồng) % A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 42.109,88 50,88 59.878,90 57,70 54.042,26 57,57 17.769,02 42,20 -5.836,64 -9,75 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 5.206,99 12,37 6.315,49 10,55 2.547,87 4,71 1.108,50 21,29 -3.767,62 -59,66 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 9.981,95 23,70 10.811,01 18,05 17.775,74 32,89 829,06 8,31 6.964,73 64,42 IV. Hàng tồn kho 25.969,89 61,67 40.917,91 68,33 32.230,63 59,64 14.948,02 57,56 -8.687,28 -21,23

V. Tài sản ngắn hạn khác 951,06 2,26 1.834,49 3,06 1.488,03 2,75 883,43 92,89 -346,46 -18,89

B. TÀI SẢN DÀI HẠN 40.652,79 49,12 43.889,06 42,29 39.831,97 42,43 3.236,27 7,96 -4.057,09 -9,24 II. Tài sản cố định 31.422,64 77,30 31.658,91 72,13 30.930,44 77,65 236,27 0,75 -728,47 -2,30 IV, Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 5.000,00 12,30 5.000,00 11,39 4.222,22 10,60 ,0 0,00 -777,78 -15,56 V. Tài sản dài hạn khác 4.230,15 10,41 7.230,15 16,47 4.679,31 11,75 3.000,00 70,92 -2.550,84 -35,28 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 82.762,67 100 103.767,96 100 93.874,24 100 21.005,29 25,38 -9.893,72 -9,53

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của TVAG)

Đạ i h ọ c Kinh

t ế Hu ế

Nhìn chung, trong vòng từ 2014 đến năm 2015, tổng tài sản của Công ty TVAG đã có xu hướng tăng mạnh. Năm 2014, tổng tài sản của Công ty là 82.762,67 triệu đồng và tăng lên 103.767,96 triệu đồng trong năm 2015, tương ứng với tăng 21.005,29 triệu đồng về tuyệt đối hay về tương đối tăng 25,38%. Tuy nhiên đến năm 2016 thì tổng tài sản của công ty đã giảm xuống còn 93.874,24 triệu đồng làm tổng tài sản của Công ty giảm 9.893,72 triệu đồng tức là giảm 9,53 % so với năm 2015. Việc mà tổng tài sản có xu hướng biến động từ 2014 đến năm 2016 là do:

- Về TSNH, giá trị TSNH của công ty qua 3 năm lần lượt là 42.109,88 triệu đồng 59.878,90 triệu đồng và 54.042,26 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng là 50,88%; 57,7%

và 57,57%. Năm 2015 so với 2014 tăng 17.769,02 triệu đồng tức tăng 42,20% tuy nhiên đến năm 2016 thì đã có những dấu hiệu sụt giảm do giá thức ăn chăn nuôi và nguyên liệu thế giới năm 2016 tăng, do nền kinh tế ở nước tiêu thụ hàng đầu thế giới - Trung Quốc - không mấy khả quan, khi nước này đang trong quá trình chuyển đổi từ mô hình dựa vào sản xuất và đầu tư sang dịch vụ và tiêu dùng, khiến nhu cầu nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi như đậu tương, ngô, lúa mì…suy giảm, bên cạnh đó vào cuối năm thì giá heo tụt giảm một cách đột ngột TSNH giảm 5.836,63 triệu đồng tương ứng với giảm 9,75% so với 2015. Sự biến động lên xuống của TSNH là do ảnh hưởng chủ yếu của sự tăng lên các khoản phải thu ngắn hạn qua 3 năm lần là 23,70%;

18,05% và 32,89% và Hàng tồn kho là chỉ tiêu có tỉ trọng cao nhất trong TSNH tuy nhiên HTK cũng là chỉ tiêu có tỷ trọng trên 50% ảnh hưởng lớn đến TSNH, giá trị HTK lại tăng qua 3 năm lần lượt là 25.969,89 triệu đồng, 40.917,91 triệu đồng và 32.230,63 triệu đồng tương ứng với mức tỷ trọng cũng giao động lần lượt là 61,67%;

68,33% và 59,64%, cụ thể là năm 2015 tăng 14.948,02 triệu đồng về tuyệt đối hay về tương đối tăng 57,56% so với năm 2014; tuy nhiên đến năm 2016 lại giảm 8.687,28 triệu đồng hay giảm 21,23% so với năm 2015. Ngoài ra còn có sự ảnh hưởng tiền (12,37%; 10,55% và 4,71%) năm 2015 tăng 1.108,50 triệu đồng về tuyệt đối hay về tương đối tăng 21,29% nhưng đến năm 2016 lại giảm 3.767,62 triệu đồng về tuyệt đối tương ứng với giảm 59,66% và bên cạnh đó việc biến động của TSNH còn có sự ảnh hưởng nhỏ của tài sản ngắn hạn khác như năm 2015 tăng 883 triệu đồng hay tăng

Đạ i h ọ c Kinh

t ế Hu ế

92,89% so với năm 2014 và giảm 346 triệu đồng hay giảm 18,89% về tương đối so với năm 2016. Điều này chứng minh rằng tính thanh khoản của công ty cũng sẽ có biến động tương tự, nên việc tăng tỷ trọng TSNH là nhân tố thúc đẩy sự phát triển trong ngắn hạn trong giai đoạn này.

- Về TSDH:

• Năm 2015 so với 2014: giá trị TSDH của công ty 2 năm này lần lượt là 40.652,79 triệu đồng và 43.889,06 triệu đồng tương ứng với tỷ trọng 2 năm là 48,53%

và 42,29%. Trong đó: tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn nhất trên 70% cụ thể tăng 236 triệu đồng về tuyệt đối và tăng 0,75% về tương đối. Kế đến là tài sản dài hạn khác cũng tăng từ 4.230,15 triệu đồng lên 7.230,15 triệu tỷ đồng hay về tuyệt đối tăng 3 tỷ đồng tức là tăng 70,92% về tương đối. Riêng các khoản đầu tư tài chính dài hạn ở giai đoạn này thì không có sự thay đổi vẫn giữ nguyên 5 tỷ đồng qua 2 năm tuy nhiên giá trị không thay đổi nhưng tỷ trọng của 2 năm lại thay đổi từ 12,3% còn 11,39% việc thay đổi tỷ trọng này cũng dễ hiểu bởi tỷ trọng này còn ảnh hưởng của các giá trị khác trong TSDH. Việc TSDH tăng ở giai đoạn này là do sự ảnh hưởng chủ yếu của TSCĐ.

• Năm 2016 so với 2015: ở giai đoạn này thì giá trị TSDH giảm từ 43.889,06 triệu đồng giảm xuống còn 39.831,97 triệu đồng tức là giảm 4.057,09 triệu đồng về tuyệt đối và giảm 9,24% về tương đối. Trong đó: cũng như giai đoạn trước thì tài sản cố định vẫn giữ vai trò chủ chốt với mức tỷ trọng trên 70% cụ thể là giá trị giảm 728 triệu đồng về tuyệt đối và giảm 2,3% về tương đối tuy mức giá trị của tài sản cố định giảm nhưng tỷ trọng cua tài sản cố định lại tăng từ 72,13% lên 77,65% tức là tăng 5,52%. Tài sản dài hạn khác và các khoản đầu tư tài chính dài hạn cũng có sự sụt giảm tương tự về tuyệt đối giảm lần lượt là 2.550,84 triệu đồng và 777 triệu đồng và về tương đối giảm lần lượt là 35,28% và 15,56%. Việc TSDH giảm trong giai đoạn này lại một lần nữa do sự giảm của TSCĐ.

TSCĐ là chỉ tiêu có ảnh hưởng đến sự tăng giảm của TSDH điều này cũng dễ hiểu bởi tỷ trọng của TSCĐ trong 3 năm đều trên 70%. Tuy nhiên việc tăng lên TSDH trơng giai đoạn 2014-2015 thì chứng tỏ có sự đầu tư thêm vào TSCĐ và ngược lại trong giai đoạn 2015-2016 chưa có sự đầu tư thêm vào TSCĐ.

Đạ i h ọ c Kinh

t ế Hu ế

 Tình hình nguồn vốn của công ty

Vốn là yếu tố quan trọng gắn liền với sản xuất kinh doanh. Nó giải quyết tất cả các mối quan hệ kinh tế phát sinh. Vốn kinh doanh tham gia vào mọi hoạt động của công ty từ khâu sửa chữa, cung ứng, tiêu thụ, do vậy việc huy động nguồn vốn và sử dụng hiệu quả nguồn vốn là một trong những yêu cầu hết sức quan trọng nhằm duy trì và phát triển bền vững hoạt động kinh doanh của công ty. Cũng như các doanh nghiệp khác, thì nhu cầu về vốn của công ty hiện nay cũng gặp rất nhiều khó khăn. Trong khi đó xuất phát từ thực tế đòi hỏi yêu cầu đáp ứng đủ nguồn vốn kinh doanh ngày một tăng như dùng để mua nguyên vật liệu, mua sắm trang thiết bị phục vụ, nâng cấp máy móc. Do đó, công ty cần có lượng vốn lớn để hoạt động, ngoài vốn chủ sở hữu thì nguồn vốn chủ yếu của công ty là đi vay từ các Ngân hàng. Đồng thời tranh thủ các nguồn vốn đi chiếm dụng của đơn vị khác góp phần tăng thêm nguồn vốn hoạt động cho công ty.

Đạ i h ọ c Kinh

t ế Hu ế

Bảng 2.3: Tình hình nguồn vốn của TVAG qua 3 năm 2014-2016

NGUỒN VỐN

2014 2015 2016 2015/2014 2016/2015

Giá trị

(triệu đồng) %

Giá trị

(triệu đồng) %

Giá trị

(triệu đồng) % ±

(triệu đồng) % ±

(triệu đồng) % NỢ PHẢI TRẢ 52.982,92 64,02 44.236,00 42,63 26.349,59 28,07 -8.746,93 -16,51 -17.886,41 -40,43 Nợ ngắn hạn 52.972,74 64,01 44.054,34 42,45 25.328,25 26,98 -8.918,40 -16,84 -18.726,09 -42,51

Nợ dài hạn 10,19 0,01 181,66 0,18 1.021,34 1,09 171,47 1683,29 839,68 462,23

VỐN CHỦ SỞ HỮU 29.779,75 35,98 59.531,96 57,37 67.524,65 71,93 29.752,21 99,91 7.992,69 13,43 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 48.471,63 58,57 94.244,99 90,82 94.244,99 100,39 45.773,35 94,43 0,00 0,00 LNST chưa phân phối -18.691,88 -22,58 -34.713,03 -33,45 -26.720,34 -28,46 -16.021,14 85,71 7.992,69 -23,03 TỔNG NGUỒN VỐN 82.762,67 100,00 103.767,96 100,00 93.874,24 100,00 21.005,29 25,38 -9.893,72 -9,53

(Nguồn: Bảng cân đối kế toán của TVAG)

Đạ i h ọ c Kinh

t ế Hu ế

Qua bảng 2.3 cho thấy, tổng nguồn vốn của công ty biến động qua các năm. Năm 2015 so với năm 2014 tăng 21.005,29 triệu đồng tương ứng tăng 25,38%. Sự tăng này là do trong năm này công ty đã ký kết được nhiều hợp đồng bán hàng, điều này đòi hỏi phải có một lượng vốn lớn để nhập thêm hàng đáp ứng quá trình hoạt động kinh doanh của công ty.

Năm 2016, tổng vốn của công ty có xu hướng giảm, tổng vốn giảm 9.893,72 triệu đồng tương ứng giảm 9,53% so với năm 2015. Năm 2016, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh đạt được nhiều khó khăn vì vậy đã làm giảm một lượng lợi nhuận bổ sung vào vốn chủ sở hữu.

Xét về kết cấu, ta thấy nợ phải trả năm 2014 chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng nguồn vốn của công ty chiếm đến 64,02%. Năm 2015 nợ phải trả là 44.236,00 triệu đồng chiếm 42,63% trong tổng nguồn vốn giảm 16,51% so với năm 2014. Điều này cho thấy tình hình thanh toán công nợ của công ty trong năm 2015 thực hiện tốt. Năm 2016 quy mô nợ phải trả vẫn giảm xuống 26.349,59 triệu đồng hay về tuyệt đối giảm 17.886,41 triệu đồng (tương ứng giảm 40,43% về tương đối) so với năm 2015. Sự biến động này là do sự ảnh hưởng của:

- Về Nợ ngắn hạn: Năm 2015 so với 2014: giá trị NNH giảm từ 52.972,74 triệu đồng tương ứng với 99,98% xuống còn 44.054,34 triệu đồng tương ứng với 99,59%

trong tổng NPT tức là về tuyệt đối giảm 8.918,40 triệu đồng hay về tương đối giảm 16,84%. Năm 2016 thì NNH giảm còn 25.328,25 triệu đồng hay về tuyệt đối giảm 18.726,09 triệu đồng và về tương đối giảm 42,51%.

- Về Nợ dài hạn: Giá trị NDH tăng qua 3 năm lần lượt là 10.1 triệu đồng, 181.6 triệu đồng và 1.021,34 triệu đồng với mức tỷ trọng tương ứng là 0,02%; 0,41% và 3,88%. Năm 2015 so với năm 2014 tăng 171.4 triệu đồng và năm 2016 tăng 839.6 triệu đồng so với năm 2015.

Về nguồn vốn chủ sở hữu thì có thể thấy được VCSH luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn. Năm 2014 đạt 29.779,75 triệu đồng đến năm 2015 là 59.531,96 triệu đồng tăng 29.752,21 triệu đồng so với năm 2014. Năm 2016 giá trị VCSH là

Đạ i h ọ c Kinh

t ế Hu ế

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH thái việt agri group (Trang 43 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)