CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC HÓA HỌC VÀO CUỘC SỐNG CHO HỌC SINH PHỔ THÔNG
2.4. Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức của học sinh trong dạy học chương “Sắt và một số kim loại quan trọng” –Hóa học
2.4.1. Bảng mô tả các tiêu chí và mức độ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức.
Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn ở cấp THPT là HS vận dụng đƣợc kiến thức hóa học vào một số tình huống cụ thể; mô tả, dự đoán, giải thích hiện tƣợng, giải quyết các vấn đề một cách khoa học. HS biết ứng xử thích hợp trong các tình huống có liên quan đến vấn đề sức khoẻ, môi trường, kinh tế, xã hội của bản thân, gia đình và cộng đồng. Để đánh giá năng lực cần Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực
Các công cụ đánh giá năng lực thường là các câu hỏi, bài tập tình huống, bài tập thực tiễn, bài tập dự án, …, kèm theo đó là bảng kiểm, bảng khảo sát, bảng quan sát. Tùy theo năng lực, kỹ năng thành tố mà GV có thể lựa chọn các công cụ phù hợp cho việc đánh giá.
Bảng 2.1 trình bày 05 tiêu chí của năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, mỗi tiêu chí ứng với 03 mức độ biểu hiện, mức 1 đạt 1 điểm, mức 2 đạt 2 điểm và
mức 3 đạt 3 điểm để tạo thuận lợi cho giáo viên và học sinh trong quá trình đánh giá và tự đánh giá.
Bảng 2.1. Biểu hiện các tiêu chí năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
TT Các tiêu chí Biểu hiện/Mức độ
1 Phát hiện vấn đề thực tiễn
1. HS xác định đƣợc vấn đề thực tiễn.
2. HS trình bày đƣợc những mâu thuẫn phát sinh từ vấn đề.
3. HS đặt đƣợc câu hỏi có vấn đề.
2 Huy động kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn và đề xuất giả thuyết
1. Phân tích đƣợc kiến thức hóa học liên quan đến vấn đề thực tiễn.
2. Thiết lập đƣợc mối liên hệ giữa các kiến thức hóa học với vấn đề thực tiễn.
3. Đề xuất đƣợc giả thuyết khoa học 3 Tìm tòi, khám phá
kiến thức hóa học liên quan đến thực tiễn
1. HS thu thập, lựa chọn và sắp xếp những nội dung kiến thức hóa học liên quan đến vấn đề thực tiễn, nhƣng chƣa đủ.
2. HS thu thập, lựa chọn đầy đủ và sắp xếp những nội dung kiến thức hóa học liên quan đến vấn đề thực tiễn.
3. HS điều tra, khảo sát thực địa, làm thí nghiệm, quan sát, …để nghiên cứu sâu vấn đề.
4
Giải quyết vấn đề thực tiễn
1. HS đề xuất đƣợc một cách giải quyết vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức đã học.
2. HS đề xuất đƣợc nhiều cách giải quyết vấn đề thực tiễn dựa trên kiến thức đã học.
3. HS chọn đƣợc cách giải quyết vấn đề tối ƣu vấn đề thực tiễn
5
Đề xuất ý tưởng mới, vấn đề mới
1. HS chưa đề xuất được ý tưởng mới, vấn đề mới 2. HS đề xuất được ý tưởng mới nhưng chưa thực tiễn
3. HS đề xuất các ý tưởng mới về vấn đề đó hoặc các vấn đề thực tiễn liên quan
2.4.2. Bảng kiểm quan sát dành cho giáo viên
Từ mức độ đánh giá NLVDKT của HS thông qua BTHH chương “Sắt và một số kim loại quan trọng” – Hóa học 12, ngoài đánh giá kiến thức, kỹ năng của HS cần phải sử dụng công cụ là bảng kiểm quan sát (dành cho GV)
Mục tiêu: Bảng kiểm quan sát giúp GV quan sát có chủ đích các tiêu chí của NLVDKT thông qua các hoạt động học tập của HS. Từ đó đánh giá đƣợc kiến thức, kĩ năng và NLVDKT theo các mục tiêu của quá trình dạy học đề ra.
Yêu cầu: Bảng kiểm quan sát phải rõ ràng, cụ thể, bám sát vào các tiêu chí của NLVDKT.
Qui trình thiết kế
Bước 1: Xác định đối tượng, thời điểm, mục tiêu quan sát.
Bước 2: Xây dựng các tiêu chí quan sát và các mức độ đánh giá cho mỗi tiêu chí.
Bước 3: Hoàn thiện các tiêu chí và mức độ đánh giá phù hợp.
Dựa vào tiêu chí của các NL thành phần, chúng tôi đƣa ra bảng kiểm quan sát NL VDKT của HS gồm 10 tiêu chí, mỗi tiêu chí có 3 mức độ: mức độ 1 là NL thấp, mức độ 2 là NL trung bình và mức độ 3 là NL cao.
Bảng 2.2. Bảng kiểm quan sát đánh giá NL vận dụng kiến thức trong dạy học hóa học THPT (dành cho GV)
Trường THPT:...Ngày...tháng ...năm 2018 Đối tƣợng quan sát: Lớp ... nhóm...
Tên bài học: ...
Tên GV đánh giá: ...
TT Tiêu chí thể hiện NLVDKT Mức độ
1 2 3
1 Phát hiện vấn đề/tình huống thực tiễn
2 Huy động kiến thức liên quan đến vấn đề thực tiễn và đề xuất giả thuyết
3 Tìm tòi, khám phá kiến thức hóa học liên quan đến thực tiễn
4 Giải quyết vấn đề/tình huống thực tiễn 5 Đề xuất ý tưởng mới, vấn đề mới
Tổng điểm đạt đƣợc………./
Trong đó: mức 1: 1 điểm; mức 2: 2 điểm; mức 3: 3 điểm 2.4.3. Phiếu tự đánh giá sự phát triển NLVDKT của học sinh.
Mục tiêu: Phiếu tự đánh giá của HS dùng để đánh giá HS thông qua các tiêu chí của NLVDKT.
Phiếu tự đánh của HS gồm các câu hỏi rõ ràng, cụ thể, logic, bám sát vào các tiêu chí của NLVDKT.
Quy trình thiết kế
Bước 1: Xác định đối tượng, mục tiêu, thời điểm đặt câu hỏi.
Bước 2: Xác định các tiêu chí và mức độ đánh giá cho mỗi tiêu chí, thiết kế câu hỏi và phương án lựa chọn.
Bước 3: Sắp xếp và hoàn thiện câu hỏi.
Mỗi nhóm dùng phiếu này để đánh giá NL của từng thành viên nhóm sau mỗi bài TN học tập theo hướng phát triển NLVDKT, nhóm trưởng là người điều khiển và đại diện nhóm ghi nhận lại kết quả đánh giá.
Bảng 2.3. Phiếu HS đánh giá NLVDKT TRƯỜNG THPT ……
Lớp: …… Nhóm: ……… Lần: ……….
Tên HS đƣợc đánh giá: ………
Các tiêu chí MĐ 3 MĐ2 MĐ1 1. Khả năng phát hiện tình huống, vấn đề thực
tiễn
2. Khả năng phân tích, tổng hợp kiến thức 3. Khả năng phát hiện các vấn đề trong thực tiễn và sử dụng kiến thức hóa học để giải thích.
4. Khả năng giải quyết các vấn đề trong thực tiễn 5. Tính độc lập sáng tạo trong việc xử lý các vấn đề thực tiễn, đề xuất ý tưởng mới.
Trong đó: mức 1: 1 điểm; mức 2: 2 điểm; mức 3: 3 điểm