Liên hệ bản thân

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8 NĂM 2017 (Trang 38 - 51)

- Tham gia các hoạt động vừa sức, tích cực tam gia các hoạt động của trường lớp, gia đình, xã hội để góp phần xây dựng nếp sống văn hoá tại địa phương mình cụ thể: Tham gia vệ sinh…

III. Luyện tập

đ) Sinh đẻ có kế hoạch

e) Tổ chức cưới xin linh đình g) Trồng cây ở làng xóm h) Tảo hôn

i) Tích cực đọc sách báo k) Làm vệ sinh đường phố l) Chữa bệnh bằng cúng bái m) Tụ tập đánh bạc

n) Nghe và tuyên truyền tin đồn nhảm o) Xây dựng điểm vui chơi cho trẻ em HS: Làm bài tập trên phiếu.

GV: Nhận xét, kết luận toàn bài

Đáp án:

- a, c, d, đ, g, i, k, o.

4. Củng cố:

GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học và lấy ví dụ cụ thể HS: Trả lời cá nhân

GV: Nhận xét, chốt nội dung bài học 5. Dăn dò:

Làm bài tập SGK.

Đọc trước bài 10 :”Tự lập ”.

Tìm những tấm gương về tính tự lập mà em biết./

Học kì I Tuần 11

Ngày soạn: 26/10/2012 Ngày giảng: + 8A

+ 8B

Tiết 11 – Bài 10 : TỰ LẬP I .Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

HS hiểu được thế nào là tự lập, nêu những biểu hiện của người có tính tự lập và ý nghĩa của tính tự lập.

2. Kỹ năng:

Biết tự giải quyết, tự làm những công việc hàng ngày của bản thân trong học tập, lao động, sinh hoạt.

3. Thái độ:

Ưa thích sống tự lập, không dựa dẫm, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác.

Cảm phục và tự giác học hỏi những bạn, những người xung quanh biết sống tự lập.

II. Chuẩn bị:

Thầy: Giáo án, SGK, SGV, gương tốt ở địa phương.

Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

III. Tiến trình dạy học:

1. Tổ chức:

Sĩ số: + 8A:

+ 8B:

2. Kiểm tra bài cũ:

Cộng đồng dân cư là gì? Xây dựng nếp sống văn hoá là như thế nào? Nêu ý nghĩa và liên hệ bản thân?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

GV: Đưa ra câu tục ngữ:

Tự lực cánh sinh

Câu tục ngữ đó nói lên điều gì?

HS: Trả lời cá nhân (Tự lập) GV: Chốt và giới thiệu bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2:

GV: Gọi HS đọc truyện đọc và phân vai +Một HS đọc lời dẫn

+Một HS đọc lời Bác Hồ +Một HS đọc lời anh Lê HS: Đọc truyện

GV: Nhận xét giọng đọc

GV: Giới thiệu tranh về sự nghiệp hoạt động cách mạng của Bác Hồ

GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời

C1: Vì sao Bác Hồ có thể ra đi tìm đường cứa nước dù chỉ với hai bàn tay trắng?

C2: Em có nhận xét gì về suy nghĩ và hành động của anh Lê?

C3: Suy nghĩ của em qua câu truyện trên như thế nào?

C4: Em rút ra bài học gì cho bản thân?

GV: Chốt lại nội dung.

Hoạt động 3:

GV: Đặt câu hỏi.

HS: Trả lời cá nhân C1: Thế nào là tự lập?

C2: Biểu hiện của tính tự lập như thế

I. Đặt vấn đề:

1.Truyện đọc:

2. Nhận xét:

- Vì: Bác Hồ có sẵn lòng yêu nước, Bác Hồ có lòng quyết tâm hăng hái vào chính mình, sức lực của mình.Tự nuôi sống bằng hai bàn tay lao động để đi tìm đường cứa nước.

- Anh lê là người yêu nước. Vì quá phiêu lưu mạo hiểm anh không đủ can đảm để đi cùng Bác Hồ.

- Em thấy rằng: Bác Hồ thể hiện phẩm chất không sợ khó khăn, gian khổ có ý chí tự lập cao.

* Bài học: Phải biết quyết tâm không ngại khó khăn, có ý chí tự lập trong học tập và rèn luyện.

II. Nội dung bài học:

1. Khái niệm:

- Là tự làm lấy, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống của mình không trông chờ dựa dẫm vào người khác.

nào?

C3: ý nghĩa của sống tự lập?

C4: HS chúng ta phải làm gì để rèn luyện đức tính tự lập? Nêu ví dụ cụ thể?

GV: Chốt lại nội dung bài học.

Hoạt động 4:

GV : Đưa ra bài tập

Bài tập 2: Phát phiếu học tập

Em tán thành hay không tán thành với

2. Biểu hiện:

- Tự tin - Bản lĩnh

- Vượt khó khăn

- Có ý chí nỗ lực phấn đấu, kiên trì bền bỉ.

3. Ý nghĩa:

- Người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống.

- Họ xứng đáng được mọi người kính trọng.

4. Liên hệ bản thân:

- Rèn luyện từ nhỏ, đi học, đi làm sinh hoạt hàng ngày.

*Ví dụ:

Học tập Lao động Sinh hoạt hàng ngày -Tự mình

đi xe đạp đến lớp -Tự làm bài tập -Học thuộc bài trước khi lên lớp.

-Tự chuẩn bị đồ dùng học tập trước khi đến lớp.

-Trực nhật lớp một mình.

-Hoàn thành công việc lao đông của trường giao cho -Tự tăng sản

xuất( lập quỹ của bản thân)

-Tự giặt quần áo.

-Tự chuẩn bị bữa ăn sáng.

-Tự mình hoàn thành những công việc được giao ở nhà.

III. Luyện tập

Đáp án:

- Tán thành: c, d, đ, e vì biểu hiện của

các ý kiến dưới đây?Vì sao?

a) Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập.

b) Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự phấn đấu nỗ lực của bản thân.

c) Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không bền vững.

d) Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng.

đ) Những người có tính tự lập thường gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống mặc dù phải trải qua nhiều gian khổ khó khăn.

e) Tự lập không có nghĩa là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của những người tin cậy khi khó khăn.

HS: Làm bài tập trên phiếu.

GV: Nhận xét, kết luận toàn bài

tính tự lập

4. Củng cố:

GV: Yêu cầu HS tìm những câu ca dao tục ngữ nói về tính tự lập HS: Trả lời cá nhân

GV: Nhận xét, chốt nội dung bài học VD: “ Có công mài sắt có ngày nên kim”

“Muốn ăn thì lăn vào bếp”

“Đói thì đầu gối phải bò”

5. Dăn dò:

Làm bài tập SGK.

Đọc trước bài 12 :”Lao động tự giác và sáng tạo ”.

Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ nói về tự lập./.

Học kì I Tuần 12

Ngày soạn: 01/11/2012 Ngày giảng: + 8A

+ 8B

Tiết 12 – Bài 11 :

LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

HS hiểu thế nào là lao động tự giác, sáng tạo. Biểu hiện, ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động?

2. Kỹ năng:

Biết lập kế hoạch học tập, lao động, biết đièu chỉnh, lựa chọn các biện pháp, cách thức thực hiện để đạt kết quả cao trong lao động học tập

3. Thái độ:

Tích cực tự giác và sáng tạo trong học tập, lao động. Quý trọng những người tự giác, sáng tạo. Phê phán những biểu hiện lười nhác trong học tập lao động.

II. Chuẩn bị:

Thầy: Giáo án, SGK, SGV, phiếu học tập, cadao, tục ngữ, tấm gương lao động tự giác, sáng tạo.

Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

III. Tiến trình dạy học:

1. Tổ chức:

Sĩ số: + 8A:

+ 8B:

2. Kiểm tra bài cũ:

Tự lập là gì? Biểu hiện tự lập? ý nghĩa tự lập? ví dụ?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

GV: Đưa thông tin:

“Miệng nói tay làm”

“Quen tay hay việc

Hai câu tục ngữ trên nói lên điều gì?

HS: Trả lời cá nhân GV: Chốt và chuyển ý.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2:

GV: Gọi HS đọc truyện HS: Đọc truyện

GV: Chia nhóm thảo luận theo bàn (3 nhóm)

HS: cử đại diện trả lời

Nhóm 1: Lao động chỉ cần tự giác mà không cần sáng tạo?

Nhóm 2: Nhiệm vụ của học sinh là học tập chứ không phải là lao động tự giác?

Nhóm 3: HS cần rèn luyện ý thức tự giác, sáng tạo như thế nào?

GV: Gọi HS đọc truyện.

GV: Đặt câu hỏi cho 3 nhóm HS: Cử đại diện trả lời.

Nhóm 1: Em có suy nghĩ gì về thái độ người thợ mộc trước và trong quá trình làm ngôi nhà cuối cùng?

Nhóm 2: Hậu quả việc làm của ông?

Nhóm 3: Nguyên nhân dẫn đến hậu quả đó?

GV: Nhận xét, chốt ý.

Hoạt động 3:

GV: Đặt câu hỏi.

I. Đặt vấn đề:

1.Tình huống:

2.Nhận xét:

=> Lao động tự giác là cần thiết và đủ, nhưng trong lao động cần có sáng tạo để có hiệu quả lao động chất lượng, năng suất.

=> Học tập là hoạt động lao động bằng trí óc nên cần sự tự giác

rèn luyện tự giác học tập và có kết quả học tập cao là điều kiện để trở thành con ngoan trò giỏi

=> Vì học tập là một hình thức lao động nên thường xuyên học hỏi, trau dồi kiến thức…

3. Truyện đọc:

“Ngôi nhà không hoàn hảo”

=> Trước: Tận tuỵ, tự giác, nghiêm túc, thành quả hoàn hảo

Sau: Không giành hết tâm trí, mệt mỏi không khéo léo, sử dụng vật liệu cẩu thả, không đảm bảo kỹ thuật.

=> ông phải hổ thẹn vì ngôi nhà không hoàn thiện, hoàn hảo.

=> Do thiếu tự giác, không thường xuyên rèn luyện, không có kỹ thuật và kỷ luật.

II. Nội dung bài học:

HS: Trả lời cá nhân

C1: Thế nào là lao động tự giác? VD?

C2: Thế nào là lao động sáng tạo?

C3: Biểu hiện của lao động tự giác, sáng tạo?

GV: Chốt lại nội dung bài học.

Hoạt động 4:

GV: Đặt câu hỏi

BT: Tìm câu ca dao tục ngữ nói về lao động sáng tạo, tự giác?

HS: Trả lời cá nhân

GV: Chốt lại nội dung bài học

1. Khái niệm:

- Lao động tự giác: Là chủ động làm việc không phải ai nhắc nhở, không phải do áp lực từ bên ngoài.

- Lao động sáng tạo: Là trong quá trình lao động luôn suy nghĩ, tìm tòi cải tiến kỹ thuật, tìm ra cách giải quyết tối ưu nhằm không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả lao động.

2. Biểu hiện:

- Thực hiện tốt nhiệm vụ được giao một cách chủ động

- Nhiệt tình tham gia các công việc - Suy nghĩ cải tiến mọi phương pháp và tiếp cận cái mới.

III. Luyện tập - Đáp án:

- “Cày sâu cuốc bẫm”

- “chân lấm tay bùn”

- “Làm ruộng ăn cơm nằm Nuôi tằm ăn cơm đứng”…

4. Củng cố:

GV: Gọi HS nhắc lại nội dung bài học HS: Trả lời cá nhân

GV: Chốt lại nội dung bài hcọ 5. Dăn dò:

Học bài và làm các bài tập SGK

Tìm ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo và biểu hiện trái với lao động tự giác, sáng tạo

Sưu tầm chuyện về lao động tự giác, sáng tạo./.

Học kì I Tuần 13

Ngày soạn: 09/11/2012

Ngày giảng: + 8A + 8B

Tiết 13 – Bài 11 :

LAO ĐỘNG TỰ GIÁC VÀ SÁNG TẠO (Tiếp)

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

HS hiểu ý nghĩa của lao động tự giác, sáng tạo và mối quan hệ của lao động tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động?

2. Kỹ năng:

Rèn luyện kỹ năng lao động tự giác, sáng tạo ở mọi nơi, mọi lúc.

3. Thái độ:

Có thái độ tự giác trong lao động và tự giác sáng tạo ra cái mới trong học tập, trong lao động.

II. Chuẩn bị:

Thầy: Giáo án, SGK, SGV, phiếu học tập, ca dao, tục ngữ, tấm gương lao động tự giác, sáng tạo.

Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

III. Tiến trình dạy học:

1. Tổ chức:

Sĩ số: + 8A:

+ 8B:

2. Kiểm tra bài cũ:

Lao động tự giác, sáng tạo là gì? Biểu hiện và cho ví dụ?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

GV: Gọi HS nhắc lại nội dung bài học tiết 1.

HS: Trả lời cá nhân GV: Chốt và chuyển ý.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2:

GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân

C1: Vì sao phải lao động tự giác, sáng tạo?

II. Nội dung bài học:

1. Khái niệm:

2. Biểu hiện:

3. Ý nghĩa:

- Giúp chúng ta tiếp thu kiến thức, kỹ năng ngày càng thuần thục.

- Phẩm chất của mỗi cá nhân sẽ được

C2: Bản thân học sinh phải làm gì để có sự tự giác sáng tạo trong lao động?

GV: Kết luận bài học.

Hoạt động 3:

GV: Cho HS thảo luận nhóm.

HS: Thảo luận và cử đại diện trả lời CH: Trình bày hậu quả của việc thiếu lao động tự giác, sáng tạo?

GV: Nhận xét cho điểm Hoạt động 4:

GV: Đưa ra bài tập ở bảng phụ BT: Có quan niệm cho rằng:

Chỉ có thể rèn luyện được tính tự giác vì đó là phẩm chất đạo đức, cón sự sáng tạo không rèn luyện được vì đó là tố chất trí tuệ bẩm sinh di truyền mà có. Em đồng ý với quan điểm đó không?

HS: Trả lời cá nhân

GV: Chốt lại nội dung bài học

hoàn thiện, phát triển không ngừng.

- Chất lượng, hiệu quả học tập, lao động sẽ ngày càng được nâng cao.

4. Liên hệ bản thân:

- HS có kế hoạch rèn luyện lao động tự giác, sáng tạo trong học tập. Rèn luyện vì sự nghiệp CNH – HĐH…

* Thảo luận:

Hậu quả:

- Học tập không đạt kết quả cao, chán nản rễ bị lôi kéo vào các tệ nạn xã hội, ảnh hưởng đến bản thân, gia đình

III. Luyện tập Bài tập 4:

Không đồng ý với quan điểm đó vì: có tự giác thì vui vẻ tự tin làm việc có hiệu qủa, tự giác là điều kiện của sáng tạo. ý thức tự giác, sáng tạo là động lực bên trong của các hoạt động tạo ra sự say mê, tinh thần vượt khó…

4. Củng cố:

GV: Đặt câu hỏi

Em hãy nêu một tấm gương về lao động tự giác, sáng tạo mà em biết?

HS: Trả lời cá nhân

GV: Chốt lại nội dung bài học 5. Dăn dò:

Học bài và làm các bài tập SGK

Tìm những biểu hiện trái với lao động tự giác, sáng tạo

Sưu tầm các câu ca dao tục ngữ về lao động tự giác, sáng tạo

Đọc trước bài 12 - “Quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình”./.

Học kì I Tuần 14

Ngày soạn: /11/2012 Ngày giảng: + 8A

+ 8B

Tiết 14 – Bài 12:

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG GIA ĐÌNH.

(Tiết 1) I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

Biết được một số quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.

2. Kỹ năng:

Biết phân biệt hành vi thực hiện đúng với hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình.

3. Thái độ:

Có thái độ yêu quý các thành viên trong gia đình mình.

II. Chuẩn bị:

Thầy: Giáo án, SGK, SGV, sổ tay pháp luật, hiến pháp 1992.

Trò: Đồ dùng học tập, đọc trước bài.

III. Tiến trình dạy học:

1. Tổ chức:

Sĩ số: + 8A:

+ 8B:

2. Kiểm tra bài cũ:

ý nghĩa của Lao động tự giác, sáng tạo? Biểu hiện?

3. Bài mới:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

GV: Đưa ra câu ca dao

“Công cha như núi thái sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”

GV: Đặt câu hỏi

Câu ca dao trên nói lên điều gì?

HS: Trả lời cá nhân GV: Chốt và chuyển ý.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 2:

GV: Gọi HS đọc truyện HS: Đọc

GV: Nhận xét, đặt câu hỏi và chia hai nhóm

Nhóm 1: Những việc làm của Tuấn đối với ông bà? Em đồng ý với việc làm của Tuấn không? Vì sao?

Nhóm 2: Nêu những việc làm của con trai cụ Lam? Em đồng ý với cách cư xử của con trai cụ Lam không? vì sao? Em rút ra bài học gì cho bản thân?

GV: Chốt lại chuyển nội dung bài học

Hoạt động 3:

GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân

C1: Pháp luật nước ta có quy định về quyền và nghĩa vụ của ông bà, cha mẹ

I. Đặt vấn đề:

1. Truyện đọc:

2. Nhận xét:

- Tuấn xin mẹ về quê với ông bà nội - Thương ông bà Tuấn chấp nhận học xa nhà, xa mẹ

- Hàng ngày Tuấn dậy sớm nấu cơm - Cho lợn gà ăn, Tuấn đun nước cho ông bà tắm, Tuấn dắt ông bà đi dạo chơi, đến thăm bà con họ hàng

- Ban đêm Tuấn bê chõng nằm cạnh giường ông bà để tiện chăm sóc.

=> Đồng ý và rất khâm phục với cách ứng xử đó.

=> Anh con trai cụ Lam xử dụng số tiền bán nhà, bán vườn để xây nhà.

=> Xây dựng xong thì con cái ở tầng trên, tầng 1 cho thuê, Cụ Lam ở dưới bếp, hàng ngày các con mang cho mẹ bát cơm và ít thức ăn. Buồn tủi quá cụ trở về quê sống với con thứ.

=> Không thể được vì anh ta làm vậy là đứa con bất hiếu.

=> Biết kính trọng, yêu thương, chăm sóc ông bà, cha mẹ

II. Nội dung bài học:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8 NĂM 2017 (Trang 38 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w