PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI
2. Các quy định của pháp luật
-Cấm tàng chữ, vận chuyển, buôn bán, sử dụng trái phép các loại vũ khí,các chấy nổ, chất cháy, chất phóng xạ và chất độc hại.
-Chỉ những cơ quan, tở chức,cá nhân được Nhà nước giao nhiệm vụ cho phép mới được giữ,chuyên chở và sử dụng vũ khí,chất nổ,chất cháy,chất phóng xạ và chất độc hại.
-cơ quan tổ chức cá nhân có trách nhiệm bảo quản,chuyên chở và bảo quản vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc hại phải được huấn luyện về chuyên môn có đủ phương tiện cần thiết và luôn tuân thủ quy định về an toàn . 3. Trách nhiệm của học sinh:
- Tự giác tìm hiểu và thực hiện nghiêm túc các quy định về phòng ngừa tai nạn vũ khí,chất nổ,chất độc hại.
-Tuyên truyền vận động gia đình,bạn bè và mọi người xung quanh thực hiện tốt các quy đinh trên .
-Tố cáo những hành vi vi phạm hoặc xúi dục người khác vi
đây gay tai nạn nguy hiểm cho con người?
1.Bom mìn, đạn, pháo.
2.Lương thực thực phẩm 3.Thuốc nổ
4.Xăng dầu 5.Súng các loại GV: Nhận xét cho điểm.
phạm các quy định trên.
III.BÀI TẬP:
- Đáp án:1, 3, 4, 5
4. Củng cố:
GV: Đặt câu hỏi
Em nhắc lại nội dung chính của bài học?
HS: Trả lời cá nhân
GV: Nhận xết kết luận nội dung bài . 5.Dặn dò:
Học nội dung bài học lam các bài tập SGK.
Đọc trước bài 16: “Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM
...
...
...
Ngày soạn: 17 / 02 /2017
Ngày giảng: / 02 /2017 Tuần 24
Tiết 23– Bài 16 :
QUYỀN SỞ HỮU TÀI SẢN VÀ NGHĨA VỤ TÔN TRỌNG TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
Giúp HS nêu được thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác.
HS nêu được trách nhiệm của Nhà nước trong việc công nhận và bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp về tài sản của công dân.
HS nêu được nghĩa vụ của công dân phải tôn trọng tài sản của người khác.
2. Kỹ năng:
Phân biệt được những hành vi tôn trọng với hành vi vi phạm quyền sở hữu tài sản của người khác.
Biết thực hiện những quy định của pháp luật về quyền tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác.
Giáo dục cho học sinh khuyết tật, Treo bảng phụ có chữ cái to A, B, E….
3. Thái độ:
Có ý thức tôn trọng tài sản của người khác Phê phán mọi hành vi xâm phạm của công dân.
4.Dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực.
-Năng lực giao tiếp
-Năng lực giải quyết vấn đề
-Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống 5. Lồng ghép tích hợp: Tích hợp kỹ năng sống.
II. CHUẨN BỊ:
GV: Giáo án, bức tranh, bảng phụ.
HS: Đọc trước bài, đồ dùng học tập . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nêu tình hình và tác hại của vũ khí, cháy, nổ,…Kể tên một số vũ khí, cháy nổ, chất độc hại mà em biết?
Câu 2: Nêu mội số quy định của pháp luật về phòng ngừa vũ khí, tai nạn, cháy, nổ…?Liên hệ bản thân?
3. Bài mới: :
.
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GV: Gọi HS đọc thông tin
HS: Đọc
GV: Nhận xét và chia làm ba nhóm lớn( nhóm nhỏ theo bàn)
HS: Thảo luận và cử đại diện trả lời.
N1: Em chọn các mục sau sao cho tương ứng:
1. Người chủ xe máy 2. Người giao giữ xe 3. Người mượn xe a. Giữ gìn bảo quản b. Sử dụng…
Bán, tặng, cho, mượn,..
N2: Người chủ xe có quyền gì?
1. Cất giữ trong nhà 2. Dùng để đi lại
3. Bán, tặng, cho, mượn,…
N3: Bình cổ ông An tìm được có thuộc về ông An không?Vì sao?
GV: Nhận xét kết luận GV: Đặt câu hỏi HS: Trả lời cá nhân
C1: Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì?
C2: Nêu nội dung của qyền sở hữu tài sản của công dân? Quyền nào quan trọng nhất? Vì sao?
I.ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Tình huống: SGK 2. Nhận xét:
Đáp án:
1-a, 2-b, 3-c
Người chủ xe có cả ba quyền trên
- Bình cổ không thuộc về ông An mà nó thuộc về Nhà nước. Chỉ chủ sở hữu của cái bình cổ mới có quyền bán( Cơ quan văn hóa, bảo tàng,..)
II. NỘI DUNG BÀI HỌC: