Khái niệm: Quyền tự do ngôn luận

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8 NĂM 2017 (Trang 93 - 96)

PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI

1. Khái niệm: Quyền tự do ngôn luận

- Là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước của xã hội.

2. Những quy định của pháp luật về quyền tự do ngôn luận:

- Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do bảo chí.

- Có quyền được thông tin theo quy định của pháp luật.

- Được sử dụng quyền tự do ngôn luận:

+Trong các cuộc họp cở sở (Tổ dân phố, trường, lớp…)

+ Trên các phương tiện thông tin đại chúng (Báo chí, đài, ti vi…) + Kiến nghị với các đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân trong dịp tiếp xúc cử chi.

+ Góp ý kiến vào dự thảo cương lĩnh, chiến lược, văn bản…

3.Trách nhiệm của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền tự do

GV: Nhận xét kết luận và cho HS đọc tư liệu tham khảo.

GV: Đưa ra bài tập

Trong các tình huống dưới đây tình huống nào thể hiện quyền tự do ngôn luận của công dân?

a. Góp ý trực tiếp với người có hành vi xâm phạm quyền sở hữu công dân b. Viết bài đăng báo…

c. làm đơn tố cáo…

d. Chất vấn đạ biểu Quốc hội…

HS: Lên bảng làm

GV: Nhận xét cho điểm và kết luận toàn bài

ngôn luận của công dân:

- Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để công dân thực hiện quyền tụ do ngôn luận tự do báo chí và để báo chí phát huy đúng vai trò của mình.

*Tư liệu tham khảo:

- Điều 69 – HP 1992 - Điều 2 – Luật báo chí

- Điều 20 – Luật chăm sóc GD trẻ em 2004

III. BÀI TẬP:

Bài tập 1:

- Đáp án:

Đúng a, b, d: Vì thể hiện quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí của công dân.

4. Củng cố:

GV: Đặt câu hỏi?

Khi phương tiện thông tin đại chúng đăng các thông tin về dự thảo Luật Giáo dục, nhiều HS muốn phát biểu ý kiến quan điểm của mình nhưng các bạn còn ngại không biết HS có được phép góp ý không và được thực hiện bằng cách nào.

Em chỉ ra một phương án giúp các bạn.

HS: Trả lời cá nhân

HS có quyền được góp ý kiến của mình Bằng cách: Viết thư, qua mạng ….

GV: Nhận xết kết luận nội dung bài . 5.Dặn dò:

Học nội dung bài học làm các bài tập SGK.

Đọc trước bài 20:”Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”./.

IV. RÚT KINH NGHIỆM

...

...

...

Ngày soạn: 24 / 03 /2017 Ngày giảng: / 03 /2017 Tuần 29

Tiết 28 – Bài 20 :

HIẾN PHÁP NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1. Kiến thức:

Giúp HS nêu được thế nào là Hiến pháp, vị chí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật. Biết được mội số nội dung cơ bản của Hiến pháp.

Giáo dục cho học sinh khuyết tật, Treo bảng phụ có chữ cái to A, B, E….

2. Kỹ năng:

Biết cách phân biệt giữa Hiến pháp với các văn bản khác.

3. Thái độ:

Có trách nhiệm trong học tập, tìm hiểu về Hiến pháp. Có ý thức tự giác và làm việc theo Hiến pháp.

4.Dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực.

-Năng lực giao tiếp

-Năng lực giải quyết vấn đề

-Năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống 5. Lồng ghép tích hợp: Tích hợp kỹ năng sống.

II. CHUẨN BỊ:

GV: Giáo án, bảng phụ, sổ tay kiến thức pháp luật.

HS: Đọc trước bài, đồ dùng học tập . III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là quyền tự do ngôn luật? HS thể hiện quyền tự do ngôn luật như thế nào?So sánh các hành vi quyền tự do ngôn luật và tự do trái ngôn luật?

Quyền tự do ngôn luật Tự do trái ngôn luật -Các cuộc họp bàn về kinh tế chính trị

-Phản ánh phương diện đại chúng về tiết kiệm điện nước…

-Chấp vấn đại biểu Quốc hội -Góp ý dự thảo văn bản luật

-Phát biểu lung tung -Đưa tin sai sự thật -Viết thư mạc danh

-Xuyên tạc công cuộc đổi mới.

3. Bài mới:

Giới thiệu bài

GV: Đưa ra thông tin

Chúng ta vùa nghiên cứu xong một số quyền và nghĩa vụ của nông dân, những nội dung đố đều được quy định cụ thể trong Hiến pháp của nước CHXHCN Việt Nam . Vậy Hiến pháp là gì....?

GV: Chốt và Chuyển nội dung bài học .

Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học GV: Đặt câu hỏi

HS: Trả lời cá nhân

C1: Ngoài 6 điều trên theo em còn điều nào trong Luật BVCS&GD Trẻ em được cụ thể tại điều 65 của Hiến pháp?

C2: Điều 65,146 của Hiến pháp em có nhận xét gì?

GV: Chốt và chuyển nội dung bài học Hoạt động 3:

GV: Đặt câu hỏi và chia làm ba nhóm HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời

N1: Thế nào là Hiến pháp?

N2: Nêu những vị trí của hiến pháp trong hệ thống pháp luật?

N3: Nêu nội dung của Hiến pháp ?

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

1.Hiến pháp 1992

-Điều65:”Trẻ em được gia đình …”

-Điều 146:” Hiến pháp của nước CHXHCN Việt Nam….”

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 8 NĂM 2017 (Trang 93 - 96)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w