CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
2.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI
2.2.5. Cơ cấu dƣ nợ cho vay tiêu dùng tại NHTMCPCT Chi nhánh Gia Lai
ĐVT: Tỷ đồng
DƢ NỢ THEO LĨNH VỰC CHO VAY
Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Dƣ nợ
Tỷ trọng
(%)
Dƣ nợ
Tỷ trọng
(%)
Dƣ nợ
Tỷ trọng
(%) 1. Dƣ nợ cho vay TD 7,96 0,07 20,18 0,17 15,55 0,13 2. Dƣ nợ lĩnh vực khác 11.133,04 99,93 12.124,52 99,83 12.124,25 99,87 Tổng cộng 11.141,00 100,00 12.144,70 100,00 12.139,80 100,00
(Trích từ báo cáo NHTMCPCT Chi Nhánh Gia Lai) - Qua bảng số liệu 2.7 cho thấy, tuy dư nợ CVTD qua 3 năm có xu hướng tăng nhƣng nhìn chung CVTD vẫn chiếm một phần rất nhỏ trong cơ cấu cho vay tại CN.
Nguyên nhân trên là do trong thời gian qua Chi nhánh chỉ quan tâm đến cho vay đối tƣợng khác (doanh nghiệp) và chƣa thực sự quan tâm, chú trọng đến hoạt động cho vay tiêu dùng.
a. Cho vay tiêu dùng theo hình thức bảo đảm:
Cho vay tiêu dùng theo hình thức bảo đảm ở Chi nhánh NTTMCPCT đƣợc thực hiện theo hình thức tín chấp và thế chấp tài sản, trong đó hình thức tín chấp đƣợc thực hiện thông qua việc trả góp bằng cách Ngân hàng ký kết hợp đồng tín dụng trực tiếp với cơ quan nơi mà khách hàng vay vốn đang làm việc và dựa vào mức lương hoặc tài sản đem thế chấp để quyết định cho vay.
Bảng 2.9. Cơ cấu dƣ nợ bình quân CVTD tại NHTMCPCT CN Gia Lai
ĐVT: Tỷ đồng
Chỉ tiêu Năm 2019
Năm 2020
Năm 2021
So sánh 2020/ 2019
So sánh 2021/ 2020 Tuyệt
đối
Tương đối
Tuyệt
đối Tương đối Đảm bảo bằng
tài sản 5,57 13,52 11,51 7,95 142,65% (2,01) -14,89%
Không đảm
bảo TS 2,39 6,66 4,04 4,27 178,87% (2,62) -39,29%
Tổng cộng 7,96 20,18 15,55 12,22 153,52% (4,63) -22,94%
(Nguồn: Báo cáo NHTMCPCT Chi nhánh Gia Lai) Bên cạnh CVTD theo mục đích sử dụng vốn thì cũng có một số người dân khác có cuộc sống, mức lương thấp như giáo viên, cán bộ… không đủ tiền để mua sắm vật dụng có giá trị lớn nhƣ mua xe, mua đất, mua nhà… nên để đáp ứng nhu cầu về tiêu dùng cho gia đình thì phải vay tín chấp thông qua sự bảo lãnh của cơ quan mà người đó làm việc hoặc là thế chấp tài sản đảm bảo hoặc cầm cố giấy tờ có giá.
Qua bảng số liệu 2.8 ta thấy dƣ nợ đảm bảo bằng tài sản năm 2019 là 5,57 tỷ
đồng chiếm 70% trong tổng CVTD. Năm 2020 dƣ nợ đảm bảo bằng tài sản là 13,52 tỷ đồng, tăng 142,65% với năm 2019 tương đương với số tiền là 7,95 tỷ đồng và chiếm 70% tổng CVTD. Năm 2021 dƣ nợ đảm bảo bằng tài sản là 11,51 tỷ đồng, giảm 14,89% so với năm 2020 tương đương với số tiền 2,01 tỷ đồng và chiếm tỷ trọng 74% trong tổng CVTD. Còn cho vay không đảm bảo bằng tài sản chiếm tỷ trọng ít hơn cho vay bằng đảm bảo tài sản nhưng tốc tộ tăng trưởng khá nhanh.
Năm 2020 dƣ nợ cho vay không đảm bảo bằng tài sản là 6,66 tỷ đồng tăng 178,87%
so với năm 2019, tương đương với số tiền là 4,27 tỷ đồng và chiếm 30% tổng CVTD. Năm 2021 dƣ nợ cho vay không đảm bảo bằng tài sản là 4,04 tỷ đồng, giảm xuống 39,29% so với năm 2020 tương đương với số tiền 2,62 tỷ đồng và chiếm 26% tổng CVTD.
Trong giai đoạn vừa qua, Ngân hàng đã mở rộng cho vay tiêu dùng dưới cả 2 hình thức là cho vay có TSĐB và không có TSĐB. Cho vay có TSĐB chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng dƣ nợ cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng. Điều này là dễ hiểu vì TSĐB là một yếu tố giúp giảm thiểu rủi ro cho Ngân hàng khi khách hàng không trả đƣợc nợ đặc biệt cho vay tiêu dùng đƣợc xem là rủi ro rất cao.
b. Thực trạng CVTD theo đối tượng khách hàng
Trong 3 năm qua, Chi nhánh tiến hành CVTD đối với 2 đối tƣợng khách hàng là CBCNV nhà nước và CBCNV doanh nghiệp. Tại chi nhánh chưa phát sinh cho vay đối với CB hưu trí và cá nhân, hộ gia đình và các đối tượng khách hàng khác.
Trong 2 năm 2019 và 2020, tỷ trọng dƣ nợ CVTD đối với CBCNV doanh nghiệp cao hơn so với dư nợ CBCNV nhà nước nhưng đến năm 2021 chi nhánh đã quan tâm và chú trọng đẩy mạnh CVTD đối với CBCNV nhà nước nên dư nợ CBCNV Nhà nước chiếm tỷ trọng cao hơn là 52,65%, tăng 680 triệu đồng so với năm 2020 tương ứng với tốc độ tăng trưởng là 109,1%. Còn dư nợ CBCNV doanh nghiệp giảm 5,31 tỷ đồng với tốc độ tăng trưởng 58,1%, nguyên nhân đến từ việc CBCNV doanh nghiệp làm việc thiếu sự gắn bó với công ty hơn CBCNV nhà nước, có xu hướng thay đổi công việc nếu cảm thấy không thích hợp nên khoản dư nợ này
thường không ổn định và cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro hơn nên các cán bộ tín dụng trực tiếp cho vay cũng cảm thấy rụt rè hơn khi cho vay đối tƣợng này. Chính điều này cũng đã làm giảm đáng kể đến lƣợng khách hàng có nhu cầu vay tiêu dùng trong thời gian qua tại Chi nhánh.
Bảng 2.10. Đối tƣợng khách hàng vay tiêu dùng tại NHTMCPCT CN Gia Lai
ĐVT: Tỷ đồng
Đối tƣợng khách hàng Năm 2019
Năm 2020
Năm 2021
So sánh 2020/ 2019
So sánh 2021/ 2020 Số tiền (%) Số tiền (%)
CBCNV nhà nước 3,01 7,51 8,19 4,50 249,6 0,68 109,1 CBCNV doanh nghiệp 4,95 12,67 7,36 7,72 255,9 -5,31 58,1
Tổng cộng 7,96 20,18 15,55
(Nguồn: Báo cáo NHTMCPCT Chi nhánh Gia Lai) c. Thực trạng CVTD theo mục đích vay vốn
Từ Bảng 2.11 ta có thể dễ dàng nhận thấy, chi nhánh chủ yếu cho vay để mua nhà, xây dựng và sửa chữa nhà ở và tỷ trọng cho vay theo mục đích này tăng mạnh qua các năm. Năm 2020 tăng 5,97 tỷ đồng với tốc độ tăng tương ứng là 152,7%. Năm 2021 tăng 3,25 tỷ đồng với tốc độ tăng tương ứng là 32,8%. Nguyên nhân là thị trường nhà đất tại Gia Lai có sự tăng trưởng mạnh trong thời gian qua dẫn đến nhu cầu của người dân tăng cao. Giá trị đất có xu hướng tăng lên qua các năm và người dân chọn các kênh đầu tư khác như đầu tư vào bất động sản thay vì các kênh đầu tƣ truyền thống nhƣ gửi ngân hàng hay mua vàng tích trữ. Kèm theo đó là các dự án bất động sản đƣợc hình thành rộng khắp địa bàn tỉnh đã kêu gọi một nguồn lực lớn để đầu tư vào các dự án này. Ngoài ra, đời sống người dân Gia Lai đƣợc nâng cao kéo theo nhu cầu về việc xây dựng, sửa chữa nhà ở cũng đƣợc quan tâm chú ý nhiều hơn.
Bảng 2.11. Dƣ nợ CVTD theo mục đích vay vốn tại NHTMCPCT CN Gia Lai
ĐVT: tỷ đồng
MỤC ĐÍCH Năm
2019
Năm 2020
Năm 2021
So sánh 2020/ 2019
So sánh 2021/ 2020 Số tiền (%) Số tiền (%) Cho vay mua nhà, xây
dựng, sửa chữa nhà ở
3,91 9,88 13,12 5,97 152,7 3,25 32,8 Cho vay mua sắm
phương tiện đi lại
4,05 10,30 2,43 6,25 154,3 -7,87 -76,4 (Nguồn: Báo cáo NHTMCPCT Chi nhánh Gia Lai) Cho vay mua sắm phương tiện đi lại chiếm tỷ trọng thấp và tăng nhẹ qua các năm. Năm 2020 tăng 6,25 tỷ đồng với tốc độ tăng 154,3% so với năm 2019, năm 2021 giảm 7,87 tỷ đồng với tốc độ giảm 76,4% so với năm 2020. Nguyên nhân đến từ sự canh tranh khốc liệt của các ngân hàng khác nhƣ VPbank, Techcombank trong lĩnh vực cho vay mua sắm phương tiện đi lại. Các ngân hàng cạnh tranh bằng lãi suất thấp và thời gian xử lý hồ sơ nhanh nhẹn hơn nên khách hàng có xu hướng dịch chuyển sang vay tại các ngân hàng đối thủ.
Chi nhánh chƣa cho vay nhằm đáp ứng các nhu cầu khác của khách hàng có nhu cầu vay tiêu dùng nhƣ sử dụng để chi phí học tập, chữa bệnh…