Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại DNTN Phú Thịnh

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại DNTN Phú Thịnh (Trang 63 - 66)

- Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu: Tỷ số này đánh giá mức độ sử dụng nợ của doanh

3.2.Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ tại DNTN Phú Thịnh

3.2.1. Một số giải pháp giúp hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ

Hạch toán kế toán là một yếu tố khách quan của xã hội và là công cụ quan trọng phục vụ cho quản ký kinh tế. Để tồn tại và phát triển lâu dài doanh nghiệp phải tự khẳng định mình. Với nguồn lực có hạn muốn nâng cao hiệu quả kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Do đó hạch toán kế toán với chức năng cơ bản là cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản lý ra quyết định kinh doanh. Để góp phần cho công tác hạch toán tài sản cố định tại DNTN Phú Thịnh đƣợc hoàn thiện hơn em xin đƣa ra một số giải pháp với mong muốn nâng cao hiệu quả cho công việc hạch toán.

Thứ nhất: Để khắc phục những hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng TSCĐ ở DN, ngoài phƣơng pháp phân loại TSCĐ trên theo tôi doanh nghiệp nên áp dụng thêm cách phân loại TSCĐ theo công dụng và tình hình sử dụng. Theo cách phân loại này TSCĐ chia thành:

- TSCĐ đang dùng trong sản xuất kinh doanh - TSCĐ phúc lợi

- TSCĐ không cần dùng chờ xử lý - TSCĐ đã khấu hao hết

Với cách phân loại này công ty sẽ biết chính xác TSCĐ nào đang tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ nào chƣa từng có ở kho, từ đó có kế hoạch sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh, phát huy hiệu quả kinh tế, đồng thời có những biện pháp xử lý những TSCĐ không cần dùng nhƣ nhƣợng bán, thanh lý, từ đó tiết kiệm đƣợc chi phí bảo quản, không bị ứ đọng vốn.

Thứ hai: doanh nghiệp có thể điều chỉnh lại bộ máy kế toán cho phù hợp với nguyên tắc bất kiêm nhiệm nhƣ sau:

Thứ ba: Về công tác sửa chữa lớn TSCĐ

Năm 2012 DN không phát sinh nghiệp vụ về sửa chữa lớn TSCĐ nhƣng qua tìm hiểu thì em biết đƣợc việc sửa chữa lớn TSCĐ ở DNTN Phú Thịnh đƣợc thực hiện nhƣ sau: Toàn bộ chi phí sửa chữa lớn đều đƣợc hạch toán trực tiếp vào các đối tƣợng chịu chi phí trong kỳ. Điều này sẽ ảnh hƣởng đến chỉ tiêu giá thành sản phẩm.

Để khắc phục vấn đề này DN nên thực hiện công tác trích trƣớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào chi phí sản xuất trong kỳ của các đơn vị sử dụng TSCĐ. Việc trích trƣớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐcó thể thực hiện theo sơ đồ sau:

KẾ TOÁN TRƢỞNG THỦ QUỸ KẾ TOÁN VẬT TƢ VÀ TSCĐ KẾ TOÁN THUẾ, TIỀN LƢƠNG, CÔNG NỢ KẾ TOÁN THANH TOÁN KẾ TOÁN TỔNG HỢP

Việc thực hiện công tác trích trƣớc chi phí sửa chữa TSCĐ đƣợc dựa trên kế hoạch sửa chữa lớn TSCĐ của DN. Việc trích trƣớc này đƣợc thực hiện ở các kỳ kế toán trong một niên độ kế toán.

Đến cuối niên độ kế toán căn cứ vào chi phí sửa chữa lớn thực tế phát sinh và số đã trích trƣớc, kế toán có nghĩa vụ điều chỉnh cho phù hợp.

Nếu chi phí trích trƣớc sửa chữa lớn TSCĐ nhỏ hơn chi phí thực tế phát sinh thì kế toán ghi tăng chi phí hạch toán toàn bộ hoặc phân bổ dần vào chi phí trong kỳ.

Nếu chi phí trích trƣớc sửa chữa lớn TSCĐ lớn hơn chi phí thực tế phát sinh, kế toán sẽ điều chỉnh giảm chi phí kinh doanh trong kỳ.

Với cách trích trƣớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ này sẽ làm giá thành sản xuất giữa các kỳ của DN đƣợc ổn định.

Thứ tƣ: Hiện nay các doanh nghiệp đều gặp khó khăn trong việc huy động vốn cho đầu tƣ TSCĐ. DNTN Phú Thịnh cũng không tránh khỏi đƣợc thực tế này. Từ trƣớc tới nay theo em đƣợc biết các trƣờng hợp làm tăng TSCĐ của công ty mua sắm theo nguồn vốn chủ sở hữu, vay vốn của ngân hàng, đánh giá tăng...và đặc biệt trong năm 2012 DN chủ yếu dùng vốn vay của ngân hàng để mua sắm TSCĐ. Nhƣng những nguồn vốn chủ sở hữu, vay vốn này thì có hạn, vì vậy DN nên chủ động tìm thêm các nguồn đầu tƣ mới nhƣ kêu gọi thêm nhà đầu tƣ hay hùn vốn với những công ty khác đang cùng kinh doanh cùng ngành nghề.

Khi tiến hành vay vốn ngân hàng, mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp là lãi suất vay. Chỉ cần một sự biến đổi nhỏ trong lãi suất vay vốn cũng có thể thay đổi tình hình, kết quả sản xuất của doanh nghiệp. Vì thế, kế toán TSCĐ cũng phải thƣờng xuyên theo dõi, đánh giá thông tin và cung cấp cho nhà quản lý những thông tin hữu ích giúp cho việc ra quyết định đúng đắn.

Thứ năm: Để tăng cƣờng công tác quản lý TSCĐ, thì ngoài việc giao trách nhiệm và quyền hạn cho các bộ phận, cá nhân sử dụng TSCĐ trong việc bảo quản đảm bảo an toàn cho TSCĐ hữu hình, tránh mất mát hƣ hỏng, DN cũng nên có những giải pháp khác về trách nhiệm vật chất nhƣ: Thƣởng xứng đáng cho việc bảo quản, sử dụng tốt TSCĐ. Đồng thời cũng quy định những hình phạt cụ thể (cảnh cáo, khiển trách, phạt tiền...) khi có những vi phạm về bảo quản và sử dụng TSCĐ.

Thứ sáu: Nếu ngành nghề kinh doanh chủ yếu của DNTN Phú Thịnh là bán buôn ô tô và xe có động cơ khác thì doanh nghiệp nên chuyển những TSCĐ này thành hàng

TK 241 (241.3) TK 335 TK 627,641,642

Chi phí chữa lớn TSCĐ phát sinh

Trích trƣớc chi phí sửa chữa lớn hàng kỳ kế toán

hóa để dễ theo dõi hơn. Ngoài ra vốn của doanh nghiệp chỉ có 4 tỷ đồng, chứng tỏ DNTN Phú Thịnh là doanh nghiệp nhỏ theo em doanh nghiệp nên sử dụng quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 thay vì quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 để phù hợp hơn với quy mô của doanh nghiệp.

Thứ bảy: Trong bảng đăng ký và phân bổ khấu hao kế toán TSCĐ nên có thêm cột “Nguyên giá giảm trong kỳ” để kế toán cũng nhƣ nhà quản lý thuận tiện theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ trong năm. DN có thể thêm cột đó vào bảng nhƣ mẫu sau:

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại DNTN Phú Thịnh (Trang 63 - 66)