Thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại DNTN Phú Thịnh

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại DNTN Phú Thịnh (Trang 40 - 58)

- Tỷ số nợ so với vốn chủ sở hữu: Tỷ số này đánh giá mức độ sử dụng nợ của doanh

2.2. Thực trạng công tác kế toán TSCĐ tại DNTN Phú Thịnh

2.2.1. Thực tế tình hình hạch toán tài sản cố định tại DN

2.2.1.1. Khái niệm TSCĐ và nhiệm vụ kế toán tại doanh nghiệp a) Khái niệm

TSCĐ đƣợc hiểu là toàn bộ hữu hình hoặc vô hình tham gia một cách trực tiếp hoặc gián tiếp vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tại DNTN Phú Thịnh với điều kiện kinh tế, yêu cầu và trình độ quản lý trong từng thời kỳ thì tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ đƣợc áp dụng đúng tinh thần Thông tƣ số 203/2009/TT-BTC ban hành ngày 20/10/2009 nhƣ sau:

- Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai từ việc sử dụng tài sản.

- Nguyên giá tài sản phải đƣợc xác định một cách đáng tin cậy và có giá trị từ 10.000.000 đồng (mƣời triệu đồng) trở lên.

- Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên.

b) Nhiệm vụ kế toán:

Để đáp ứng yêu cầu quản lý kế toán TSCĐ thì kế toán TSCĐ tại DNTN Phú Thịnh phải thực hiện tốt các nghiệp vụ sau đây:

- Ghi chép, phản ánh số liệu một cách chính xác, đầy đủ khi có nghiệp vụ tăng giảm tài sản cố định tại DN.

- Kế toán TSCĐ phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng, tính toán, phân bổ chính xác số khấu hao hàng tháng vào các đối tƣợng sử dụng TSCĐ. - Phản ánh và kiểm tra chặt chẽ các khoản thuộc chi phí sửa chữa TSCĐ, theo dõi đôn đốc đƣa TSCĐ sửa chữa vào hoạt động một cách nhanh chóng.

- Theo dõi, ghi chép, kiểm tra chặt chẽ quá trình thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ nhằm đảm bảo việc quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả.

- Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thƣờng TSCĐ, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ tại doanh nghiệp.

2.2.1.2. Đặc điểm và phân loại TSCĐ a) Đặc điểm tài sản cố định

DNTN Phú Thịnh là một doanh nghiệp tƣ nhân, có quy mô còn nhỏ nhƣng do đặc thù về ngành nghề kinh doanh nên giá trị TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản của DN. Do vậy nhu cầu sử dụng TSCĐ tại DN rất lớn, biến động về TSCĐ diễn ra thƣờng xuyên. Từ đặc điểm trên mà việc quản lý TSCĐ tại DNTN Phú Thịnh phải đƣợc thực hiện một cách khoa học và chặt chẽ.

b) Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện

Tài sản cố định của DN chủ yếu là TSCĐ hữu hình đƣợc phân loại theo các nhóm sau đây:

- Phƣơng tiện vận tải truyền dẫn - Thiết bị dụng cụ quản lý - Nhà cửa vật kiến trúc

Tài sản cố định sử dụng tại DN phần lớn là phƣơng tiện vận tải truyền dẫn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị tài sản của DN. Việc phân loại TSCĐ theo tiêu thức này rất thuận lợi cho công tác quản lý TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ phân bổ cho các đối tƣợng sử dụng. Ngoài ra đây cũng là cơ sở để kế toán lập các sổ chi tiết TSCĐ và xác định tỷ lệ khấu hao áp dụng cho các nhóm TSCĐ.

Bảng 2.4: Tình hình TSCĐ tại công ty ngày 31/12/2012

Chỉ tiêu Năm 2012

Tổng giá trị TSCĐ 22.819.814.362đ Trong đó

Phƣơng tiện vận tải 22.780.941.635đ Thiết bị dụng cụ quản lý 38.872.727đ

2.2.1.3. Đánh giá TSCĐ trong DN

- Hầu hết TSCĐ hữu hình của công ty hầu nhƣ đƣợc mua ngoài do đó tại DNTN Phú Thịnh ghi nhận nguyên giá nhƣ sau:

Đánh giá tài sản cố định theo giá trị còn lại

Ví dụ: Ngày 07/05/2012 DNTN Phú Thịnh mua một xe cẩu 25T của công ty TNHH Xây dựng Hai Lộc với giá chƣa thuế là 181.818.182đ, thuế GTGT 10%. Không có chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử. Căn cứ vào hợp đồng, hóa đơn, biên bản giao nhận kế toán TSCĐ của doanh nghiệp ghi nhận:

Nguyên giá TSCĐ = 181.818.182 + 0 + 0 = 181. 818.182đ

- DNTN Phú Thịnh ghi nhận nguyên giá TSCĐ vô hình theo công thức:

2.2.1.4. Tài khoản sử dụng

Để phản ánh theo dõi tình hình giá trị TSCĐ hiện có và sự biến động của TSCĐ, DN sử dụng chủ yếu các tài khoản kế toán sau : TK 211 – “TSCĐ hữu hình”, TK 213 – “TSCĐ vô hình” Nguyên giá TSCĐ = Giá mua TSCĐ ghi

trên hoá đơn +

Chi phí vận chuyển lắp đặt + Thuế nhập khấu, thuế trƣớc bạ (nếu có)

Giá trị còn lại = Nguyên giá TSCĐ - Số khấu hao luỹ kế

Nguyên giá TSCĐ Tiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp Chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng, san lấp = +

Tài khoản 211 đƣợc chi tiết thành các tài khoản cấp hai:

+ TK 2111- Nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất. + TK 2112- Máy móc thiết bị

+ TK 2113- Phƣơng tiện vận tải truyền dẫn + TK 2114- Thiết bị dụng cụ quản lý 2.2.2. Tổ chức kế toán tăng, giảm TSCĐ tại DN 2.2.2.1. Kế toán chi tiết TSCĐ

- TSCĐ hữu hình trong DNTN Phú Thịnh chủ yếu là các phƣơng tiện vận tải, để xác định giá trị ghi sổ cho TSCĐ hữu hình, doanh nghiệp tiến hành đánh giá nguyên giá của TSCĐ hữu hình ngay khi đƣa vào sử dụng. Tùy từng loại TSCĐ mà doanh nghiệp có cách thức đánh giá khác nhau.

- Doanh nghiệp áp dụng hình thức ghi sổ Nhật ký chung nên tất cả các nghiệp vụ phát sinh về TSCĐ đều phải đƣợc ghi vào sổ Nhật ký mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi vào Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

- Để theo dõi, quản lý từng TSCĐ kế toán TSCĐ tại doanh nghiệp phải sử dụng thẻ TSCĐ, tổ chức kiểm kê định kỳ.

- Doanh nghiệp phân loại chi tiết TSCĐ theo hình thái hiện hữu, ngoài các tài khoản cấp 2 theo quy định còn phải mở các tài khoản cấp 3.

- Kế toán sử dụng sổ TSCĐ để theo dõi và sổ TSCĐ phải thể hiện đƣợc 3 chỉ tiêu: nguyên giá, hao mòn và giá trị còn lại.

2.2.2.2. Chứng từ sử dụng a) Sổ sách – chứng từ sử dụng:

+ Hợp đồng mua bán; hóa đơn mua TSCĐ; hóa đơn chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử (nếu có); biên bản giao nhận TSCĐ; biên bản thanh lý hợp đồng….

+ Biên bản thanh lý TSCĐ, hóa đơn GTGT, phiếu thu, thẻ TSCĐ…

+ Bảng phân bổ và trích khấu hao, sổ cái 211, 213, sổ chi tiết TSCĐ, thẻ theo dõi TSCĐ.

b) Quy trình lập chứng từ và ghi sổ kế toán

- Quy trình lập chứng từ và ghi sổ kế toán tăng tài sản cố định

Tùy theo nhu cầu hoạt động kinh doanh hay thay mới tài sản cố định, các bộ phận sẽ lập phiếu yêu cầu gửi lên phòng kế toán của doanh nghiệp, phòng kế toán sẽ xem xét và tƣ vấn cho Giám đốc xem có nên mua TSCĐ đó hay không. Nếu chấp nhận mua tài sản cố định đó thì Giám đốc sẽ ký quyết định cho mua.

Sau khi có quyết định mua tài sản của Giám đốc, phòng kế toán sẽ tìm kiếm và lựa chọn nhà cung cấp thích hợp để đặt hàng.

Khi đã chọn đƣợc nhà cung cấp, hai bên sẽ tiến hành ký kế hợp đồng kinh tế, hợp đồng kinh tế do giám đốc trực tiếp ký.

Nhà cung cấp tiến hành việc giao tài sản cố định, lắp đặt, chạy thử dƣới sự giám sát của nhân viên phòng kế toán và các bên liên quan. Sau khi việc lắp đặt, chạy thử an toàn, Giám đốc sẽ ký biên bản nghiệm thu.

Hai bên tiếp tục ký vào biên bản bàn giao toàn bộ tài sản cố định và phụ kiện có liên quan. Nhà cung cấp xuất hóa đơn và toàn bộ chứng từ liên quan đến tài sản cố định.

Phòng kế toán sau khi đã nhận toàn bộ các chứng từ sẽ lƣu một bản tại phòng và chuyển toàn bộ hồ sơ gốc (ví dụ: quyết định của Giám đốc, hợp đồng kinh tế, biên bản nghiệm thu, biên bản bàn giao, hóa đơn và các chứng từ có liên quan) về phòng kế toán.

Tùy hình thức thanh toán thỏa thuận trong hợp đồng kinh tế, mà kế toán thanh toán (kế toán công nợ) sẽ nhập nghiệp vụ vào phần mềm kế toán, sau đó chuyển toàn bộ chứng từ cho kế toán tài sản cố định lƣu giữ và tổng hợp số liệu trên phần mềm.

Cuối kỳ, kế toán tài sản cố định sẽ in ra bảng kê tình hình tài sản cố định theo từng bộ phận, nơi quản lý và sử dụng tài sản cố định, sau đó tiến hành đối chiếu và kiểm tra số liệu với các phần hành kế toán khác và báo cáo của các bộ phận sử dụng tài sản cố định.

Khi doanh nghiệp thanh toán đầy đủ tiền cho bên bán thì hai bên ký biên bản thanh lý hợp đồng. Kế toán TSCĐ sẽ lƣu một bản vào bộ chứng từ của TSCĐ đó.

Chứng từ -> Sổ nhật ký chung -> (hoặc thẻ tài sản cố định) Sổ chi tiết tài khoản -> Sổ cái

Sơ đồ 2.6: Quy trình tăng tài sản cố định Lập biên bản bàn giao Ký biên bản bàn giao Tiếp nhận biên bản bàn giao, nhận TSCĐ chuyển cho bộ phận sử dụng Ghi vào sổ kế toán TSCĐ Lƣu chứng từ (Nguồn: Phòng kế toán)

- Quy trình lập chứng từ và ghi sổ kế toán giảm tài sản cố định

Tùy theo nhu cầu quản lý và sản xuất kinh doanh các bộ phận sử dụng tài sản báo cáo tình hình sử dụng tài sản cho bộ phận kế toán kiểm tra và trình với Giám đốc.

Dựa vào quyết định của Giám đốc tiến hành các thủ tục liên quan đến việc thanh lý, nhƣợng bán hay góp vốn.

Sau đó toàn bộ chứng từ liên quan đến nghiệp vụ giảm TSCĐ chuyển cho kế toán tài sản cố định lập chứng từ hóa đơn và ghi sổ giảm tài sản cố định, đồng thời bộ chứng từ này cũng chuyển đến kế toán liên quan ghi sổ (bán tiền mặt, công nợ…)

Cuối cùng, toàn bộ chứng từ tài sản cố định đƣợc lƣu trữ và tổng hợp. Sơ đồ 2.7: Quy trình giảm tài sản cố định

2.2.2.3. Kế toán các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ

a) Trong năm 2012 DN mua sắm mới một số tài sản cố định nhƣ sau:

(1) Ngày 02/05/2012 doanh nghiệp mua một xe cẩu theo hóa đơn 0004349 của công ty TNHH Cảng Sài Gòn với giá chƣa thuế là 4.318.181.818đ, thuế suất thuế GTGT 10%. Doanh nghiệp chƣa thanh toán tiền cho ngƣời bán. Căn cứ vào hóa đơn, kế toán hạch toán:

Nợ TK 2113 4.318.181.818đ Nợ TK 1331 431.818.182đ

Có TK 3311 4.750.000.000đ

(2) Ngày 07/05/2012 doanh nghiệp mua một xe cẩu 25T của công ty TNHH Xây dựng Hai Lộc với giá chƣa thuế là 181.818.182đ, thuế GTGT 10%. Không có chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử. Chƣa thanh toán tiền cho ngƣời bán. Căn cứ vào hợp đồng, hóa đơn số 0000103 và biên bản giao nhận TSCĐ, kế toán hạch toán:

Thanh lý TSCĐ và lập biên bản thanh lý Duyệt và ký biên bản thanh lý Ghi vào sổ kế toán TSCĐ để theo dõi Lƣu chứng từ (Nguồn: Phòng kế toán)

Nợ TK 2113 181.818.182đ Nợ TK 1331 18.181.818đ

Có TK 331 200.000.000đ

(3) Ngày 28/05/2012 DN mua một xe tải cẩu của ông Trƣơng Văn Vũ, giá mua là 850.000.000đ, không có thuế GTGT. Đã thanh toán bằng tiền mặt theo phiếu chi số PC05/36, căn cứ vào hóa đơn số 0014152 kế toán hạch toán:

Nợ TK 2113 850.000.000đ

Có TK 111 850.000.000đ

(4) Ngày 06/06/2012 doanh nghiệp mua một xe nâng của công ty TNHH Việt Quốc Hƣng, giá mua chƣa thuế là 90.909.091đ, thuế suất thuế GTGT 10%. Chƣa thanh toán cho ngƣời bán, căn cứ vào hóa đơn số 0000158 kế toán hạch toán:

Nợ TK 2113 90.909.091đ

Nợ TK 1331 9.090.909đ

Có TK 331 100.000.000đ

(5) Ngày 26/06/2012 DNTN Phú Thịnh mua của công ty TNHH Thành Đức một xe cẩu cầu trục bánh lốp với giá mua chƣa thuế là 1.818.181.818đ, thuế suất thuế GTGT 10%. Chƣa thanh toán cho ngƣời bán. Căn cứ vào hóa đơn số 0000851, kế toán hạch toán:

Nợ TK 2113 1.818.181.818đ Nợ TK 1331 181.818.182đ

Có TK 331 2.000.000.000đ

(6) Ngày 29/06/2012 DN mua một xe cẩu KOBE đã qua sử dụng với giá mua chƣa thuế là 500.000.000đ, thuế suất thuế GTGT 10%. Chƣa thanh toán tiền cho ngƣời bán. Căn cứ vào hóa đơn số 0001448 và các chứng từ khác của công ty TNHH Công nghiệp – Thƣơng mại Thái Sơn, kế toán hạch toán:

Nợ TK 2113 500.000.000đ Nợ TK 1331 50.000.000đ

Có TK 331 550.000.000đ

(7) Ngày 09/08/2012 doanh nghiệp mua một máy tính xách tay HP theo hóa đơn 0099571, giá mua chƣa thuế là 12.272.727đ, thuế suất thuế GTGT 10% của công ty Cổ phần thƣơng mại Nguyễn Kim. Đã thanh toán bằng tiền mặt theo phiếu chi số PC08/27, kế toán hạch toán:

Nợ TK 2114 12.272.727đ

Nợ TK 1331 1.227.273đ

(8) Ngày 13/09/2012 DN mua một xe nâng hàng hiệu đã qua sử dụng theo hóa đơn số 0081586 của Cơ sở Lý Hùng với giá mua là 400.000.000đ. Đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng theo UNC số 35/09UNC, kế toán hạch toán:

Nợ TK 2113 400.000.000đ

Có TK 112 400.000.000đ

(9) Ngày 23/09/2012 doanh nghiệp mua điện thoại của công ty TNHH T.T và 2C, giá mua chƣa thuế là 13.300.000đ, thuế GTGT 10%. Căn cứ vào hóa đơn số 0000285 kế toán hạch toán:

Nợ TK 2113 13.300.000đ Nợ TK 1331 1.330.000đ

Có TK 331 14.630.000đ

(10) Ngày 16/10/2012 DNTN Xuân Mƣời bán cho doanh nghiệp một xe nâng KOMATSU-FD với giá 80.000.000đ, thuế GTGT 10%. Chƣa thanh toán tiền cho ngƣời bán, căn cứ vào hóa đơn số 0000219 kế toán hạch toán:

Nợ TK 2113 80.000.000đ

Nợ TK 1331 8.000.000đ

Có TK 331 88.000.000đ

(11) Ngày 30/10/2012 DNTN Phú Thịnh mua một xe nâng KOMATSU-FD của Cơ sở Đức Minh với giá bán là 850.000.000đ không có thuế GTGT. Căn cứ vào hóa đơn số 0054929 kế toán hạch toán:

Nợ TK 2113 850.000.000đ

Có TK 331 850.000.000đ

Nhận xét: Trong năm 2012 doanh nghiệp mua mới TSCĐ chủ yếu là các phƣơng tiện vận tải nhƣ xe nâng, xe tải cẩu, xe cần trục để cho các công trình xây dựng thuê. Bên cạnh đó DN cũng có mua lại một số TSCĐ và nâng cấp chúng lên để sử dụng. Doanh nghiệp đã hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh kịp thời, đầy đủ và xác định đúng nguyên giá của các tài sản.

b) Trong năm 2012 doanh nghiệp nhƣợng bán một số tài sản cố định nhƣ sau: (1) Ngày 23/01/2012 doanh nghiệp nhƣợng bán cho công ty TNHH Đầu Tƣ Hƣng Phong hai xe cẩu bánh lốp theo hóa đơn 0000142 và hóa đơn 0000143 với giá trị mỗi chiếc là 2.727.272.727đ. Nguyên giá của xe cẩu bánh lốp có hóa đơn 0000142 là 2.909.090.909đ, còn nguyên giá xe cẩu theo hóa đơn 0000143 là 2.500.000.000đ. Hai xe này chƣa trích khấu hao, căn cứ vào chứng từ kế toán hạch toán:

Bán xe cẩu bánh lốp theo hóa đơn 0000142: Nợ TK 8112 2.909.090.909đ Có TK 2114 2.909.090.909đ Nợ TK 1311 3.000.000.000đ Có TK 711 2.727.272.727đ Có TK 3331 272.727.273đ Bán xe cẩu bánh lốp theo hóa đơn 0000143:

Nợ TK 8112 2.500.000.000đ

Có TK 2114 2.500.000.000đ Nợ TK 1311 3.000.000.000đ

Có TK 711 2.727.272.727đ Có TK 3331 272.727.273đ

(2) Ngày 06/07/2012 doanh nghiệp bán cho công ty TNHH TM-DV Quỳnh Phƣớc Lộc một xe cẩu KOBE vừa mới mua về ngày 29/06/2012 với nguyên giá 500.000.000đ theo hóa đơn 0000151. Giá bán của xe cẩu này là 500.000.000đ, căn cứ vào chứng từ kế toán hạch toán:

Nợ TK 8112 500.000.000đ

Có TK 2114 500.000.000đ Nợ TK 1311 550.000.000đ

Có TK 711 500.000.000đ

Có TK 3331 50.000.000đ

Nhận xét: Những tải sản cố định đã đƣợc doanh nghiệp nhƣợng bán chủ yếu là những tài sản mới đƣợc mua về, chƣa đƣợc trích khấu hao. Trên thực tế nếu doanh nghiệp mua TSCĐ về mà không sử dụng thì sẽ không đƣợc ghi nhận tăng TSCĐ vì nó không thỏa mãn điều kiện để trở thành TSCĐ của DN.

Sơ đồ 2.8: Sơ đồ kế toán tăng, giảm TSCĐ

2.2.3. Kế toán khấu hao tài sản cố định

2.2.3.1. Công thức, chứng từ và sổ kế toán sử dụng

DN áp dụng khấu hao TSCĐ theo Thông tƣ số 203/2009/TT-BTC ban hành ngày

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại DNTN Phú Thịnh (Trang 40 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)