Nhiễu xuyên điều chế:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật thông tin vệ tinh, thiết kế trạm mặt đất ứng dụng trong truyền hình kỹ thuật số (Trang 75 - 77)

Nhiễu xuyên điều chế xảy ra khi nhiều sóng mang truyền qua bất cứ một thiết bị nào có đặc tính không tuyến tính. Trong hệ thống thông tin vệ tinh nó th−ờng xảy ra trong bộ khuếch đại sóng chạy công suất cao (TWTA) trên vệ tinh. Cả sự không tuyến tính pha và biên độ đều làm tăng sự tạo ra xuyên điều chế. Ta đW biết kết quả xuyên điều chế thứ 3 rơi vào đúng vị trí tần số sóng mang bên cạnh, chúng tạo ra nhiễu. Khi một số l−ợng lớn các sóng mang đ−ợc điều chế, các sản phẩm xuyên điều chế không thể phân biệt đ−ợc riêng biệt, nh−ng thay vì suất hiện nh− là một dạng nhiễu thì chúng đ−ợc gọi là nhiễu xuyên điều chế.

Tỷ số sóng mang trên nhiễu xuyên điều chế th−ờng đ−ợc tính bởi thực nghiệm, nh−ng trong một vài tr−ờng hợp chúng đ−ợc tính bằng máy tính. Một tỷ số đ−ợc biết, nó đ−ợc kết hợp với tỷ số sóng mang trên nhiệt nhiễu bằng cách thêm vào số hạng nghịch đảo nh− đW đề cập trong phần 4.10. Ký hiệu nhiễu xuyên điều chế bởi (C/N)IM và nhớ rằng nghịch đảo của tỷ số C/N

76 (không phải ở dB) phải đ−ợc thêm vào thì ph−ơng trình 4.43 đ−ợc mở rộng nh− sau: IM o D o U o o C N C N C N C N ) ( ) ( ) ( + + = (4.44)

Ví dụ: Một tuyến liên lạc vệ tinh có tỷ số sóng mang trên nhiễu là: tuyến lên 23dB; tuyến xuống 20dB; nhiễu xuyên điều chế 24dB. Tính tỷ số sóng mang trên nhiễu toàn bộ theo dB?

Giải:

Từ ph−ơng trình 4.41 ta có N/C=10-2,4+10-2,3+10-2=0,0019

77

Ch−ơng 5

Thiết kế trạm vệ tinh mặt đất Viettelsat1

5.1. Giới thiệu

Để đáp ứng cho sự phát triển của cơ sở hạ tầng truyền thông, Công ty Viễn thông Quân đội Viettel (Viettel - Corporation) chính thức đ−a vào hoạt động trạm vệ tinh mặt đất Viettel sat1 tại Sơn Tây ngày 27 tháng 11 năm 2003 với dung l−ợng lúc đầu là 20Mbps downlink/5Mbps up link cho internet và 2 luồng E1 cho thoại kết nối đi Mỹ sử dụng vệ tinh Intelsat 804@176oE. Trạm mặt đất Viettel sat1 đ−ợc thiết kế và xây dựng bởi công ty Datacom System Internationnal Ltd. (Hong Kong), cũng trong năm 2003 Datacom System International Ltd. cũng hoàn thành một trạm vệ tinh với dung l−ợng t−ơng tự cho Công ty Viễn thông Điện lực (ETC- nay là VP Telecom) tại Bala - Hà Đông kết nối đi Hong Kong sử dụng vệ tinh Upstar V. Trong ch−ơng này trình bày tóm tắt về cấu hình của trạm Viettel sat1.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kỹ thuật thông tin vệ tinh, thiết kế trạm mặt đất ứng dụng trong truyền hình kỹ thuật số (Trang 75 - 77)