2.3.3.1.Biểu thức của 8PSK
Dựa vào công thức tổng quát của điều chế PSK, t−ơng tự nh− điều chế QPSK đW trình bày ở trên, với 8PSK ta có n = 3bit/symbol là số bit trên một symbol hay từ điều chế, do đó phải sử dụng bộ chia 3 đ−ờng song song (bộ chia modul 3) và số trạng thái pha của tín hiệu điều chế 8PSK ở đầu ra là M =
8 23 = . Từ đó có biểu thức: + + = (2. 1) 8 cos . . 2 ) ( 8 t P w t i S PSK S C π (2.8) Với i = 0, 1, 2, 3,...7;
33 Bảng các giá trị của i t−ơng ứng với tổ hợp 3 bit và pha của sóng mang:
i 0 1 2 3 4 5 6 7
Tổ hợp 3bit 000 001 011 010 110 111 101 100 Pha sóng mang π/8 3π/8 5π/8 7π/8 9π/8 11π/8 13π/8 15π/8
2.3.3.2.Sơ đồ khối điều chế
Hình 2.3: Sơ đồ khối điều chế 8PSK
Các mức tiếp theo của PSK từ 16PSK không đ−ợc dùng nhiều, thông dụng hơn là điều chế pha và biên độ kết hợp 16 QAM. Bởi vì từ 16 trạng thái trở nên thì ph−ơng thức điều chế QAM cho khoảng cách giữa các symbol điều chế lớn hơn PSK cùng mức, do vậy tỷ số BER sẽ tốt hơn với cùng một công suất phát.
2.3.3.3.Nguyên lý hoạt động
Chuỗi tín hiệu số nối tiếp d(t) đ−ợc biến đổi thành 3 luồng bit song song nhờ bộ đếm nhị phân chia modul 3, với tốc độ giảm đi 3 lần fb/3, sau đó đ−ợc chuyển thành tín hiệu số 4 mức nhờ bộ đổi mức, đầu ra bộ đổi mức là 1 trong 4 mức đ−a vào các bộ điều chế biên độ DSB-SC (2 biên nén sóng mang), các mức này tại đây đ−ợc nhân với dao động nội LO rồi cộng lại để tạo ra tín hiệu điều chế 8PSK. ở đây, có thể thấy 8PSK = QPSK + QPSK.
34 Nh− vậy, mỗi trạng thái là một chòm sao gồm tổ hợp 3 bit, khoảng cách giữa các trạng thái pha là 0
45 .