Cấu trúc đa mW hoá turbo có thể đ−ợc mở rộng bao gồm nhiều hơn hai bộ xáo trộn. Để tạo ra tốc độ mW R=1/2, một bộ cần phải đ−ợc l−ợc bớt các bít, có thể bao gồm tất cả các bit thông tin. Nếu không có bit thông tin nào đ−ợc truyền kết quả là mW đa turbo bất đối xứng. Lần l−ợt nh− thế, một bộ mW hoá cấu thành đệ quy bất đối xứng có thể đ−ợc sử dụng thay thế các bộ mW hoá đệ quy thông th−ờng. P. Massey và D. Costello khảo sát thấy rằng không phải mọi bộ mW hoá cấu thành đệ quy bất đối xứng đều hoạt động tốt đối với việc giải mW lặp. Tuy nhiên, các bộ mW hoá có đặc điểm nhanh chóng đạt đ−ợc sự đệ quy (RQLI- Recursive quick-look in ) thì thể hiện độ hội tụ tốt. Đặc tính
58 này đòi hỏi sự tồn tại của bộ mW hoá feedforward (không đệ quy) ng−ợc với hai kết nối khác không. Đây là sự mở rộng đặc tính QLI cho bộ mW hoá không hệ thống feedforward (không đệ quy) đ−ợc J. Massey và D. Costello giới thiệu. Một tr−ờng hợp đặc biệt chính là một loại bộ mW hoá tự RQLI. Một bộ mW hoá đệ quy tỷ lệ 1 có dạng ) ( ) ( ) ( D d D n D
G = đ−ợc gọi là tự RQLI nếu bộ feedforward ng−ợc chỉ có hai đầu mối. Điều kiện này chỉ đ−ợc thoả mWn bởi
bộ mW hoá đệ quy có dạng ) ( ) ( D d D D G α
= với bất kỳ số nguyên d−ơng αvà bất kỳ mẫu số đa biến bậc hai nào. Rất rõ ràng, bộ mW hoá thanh ghi tỷ lệ 1 (ACC) có D D G + = 1 1 ) ( là tự RQLI.
Mỗi một mW đa turbo không hệ thống nh− vậy sử dụng sự kết hợp bất đối xứng cả bốn bộ mW hoá cấu thành 2 trạng thái với 3 bộ xáo trộn. Nó sử dụng sự trùng hợp song song của 3 thanh ghi (ACC) 1+D
1
1 và bộ mW hoá
feedforward (FF) 1 1+D. Tốc độ chung của mW không l−ợc bớt là R=1/5.
Mẫu l−ợc bớt sử dụng cho loại mW này đ−ợc chỉ ra trong hình 3.13(c). Những bit mW hoá đ−ợc ánh xạ Gray đến chùm tín hiệu 16 QAM để đạt đ−ợc hiệu quả phổ là 2bit/symbol. Đặc tính tự RQLI của các bộ mW hoá cấu thành không đ−ợc sử dụng một cách chặt chẽ bởi những bộ giải mW nh−ng nó lại đ−ợc ngầm sử dụng trong quá trình giải mW để xây dựng những dự đoán kênh mềm của các bit thông tin. Bộ mW hoá ACC giúp đạt đ−ợc những dự đoán ngoại lai ban đầu tốt trong khi bộ mW hoá FF lại có thể tạo ra khả năng hội tụ nhanh hơn. Hình 3.15 so sánh hiệu suất của mW (ACC -3, FF-4 parallel) với ph−ơng pháp mW hoá điều chế turbo đồng bộ truyền thống ( bộ xáo trộn đơn) P4- 2parallel, P8-2parallel và P16-2parallel. Ph−ơng pháp mới này tăng 0,1dB trong vùng dốc (waterfall) so với các ph−ơng pháp mW turbo đối xứng truyền
59 thống, hơn nữa, nó có thể đơn giản hơn rất nhiều. Ph−ơng pháp này cũng có kết quả tốt ở vùng nhiễu phẳng. Cuối cùng, ph−ơng pháp đa mW hoá turbo không hệ thống 4-parallel đạt đ−ợc hiệu suất nh− các ph−ơng pháp đa mW hoá turbo hệ thống 3-parallel đW đề cập trong phần tr−ớc nh−ng đơn giản hơn. (Nó chỉ sử dụng hai trạng thái mW hoá).