PHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜIPHƯƠNG PHÁP TẢ NGƯỜI

Một phần của tài liệu Ngu van 6 hoc ki II (Trang 42 - 45)

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

Nắm được cách tả người và bố cục hình thức của một đoạn, 1 bài văn tả người.

Luyện tập kĩ năng quan sát và lựa chọn kĩ năng trình bày những điều quan sát, lựa chọn theo thứ tự hợp lí

II/ CHUẨN BỊ:

II/ CHUẨN BỊ:

- GV: SGK, giáo án.

- HS: SGK, bài soạn ở nhà.

III/ LÊN LỚP:

III/ LÊN LỚP:

1. Ổn định: (1’) 1. Ổn định: (1’)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

(?) Muốn miêu tả cảnh chúng ta phải làm gì?

(?) Bố cục của bài tả cảnh có mấy phần?

(?) Nêu nhiệm vụ từng phần.

3. Bài mới:

3. Bài mới:

Các em đã tìm hiểu về pp’ tả cảnh. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp pp’ tả người.

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu các đoạn văn (21’)Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu các đoạn văn (21’) Phương pháp

Phương pháp Nội dungNội dung

- 3 HS đọc 3 đoạn văn và cả lớp chuẩn bị trả lời câu hỏi SGK.

(?)a. SGK. HS trả lời

Vbản b SGK. HS trả lời

I/ Phương pháp viết một đoạn văn, bài văn tả người:

1. Tìm hiểu văn bản:

a. Tả DHT chèo thuyền vượt thác.

- Thân hình khỏe mạnh, rắn chắc.

- Thể hiện “như pho tượng đồng đúc, cuồn cuộn, như hiệp sĩ ...”

b. Tả Cai Tứ.

- Đặc điểm nổi bật: ngoại hình xấu xí.

- Từ ngữ: thấp, gầy, hóp lại, lổm chổm, ...

c. Tả ông Cản Ngũ và Quắm đen đang thi tài đấu vật.

- Đặc điểm nổi bật: tả sức mạnh của ông Cản Ngữ để đánh bại Quắn Đen.

- Từ ngữ: như cây trồng giữa xối, như cột sắt, thò tay, nắm, lấy, nhấc bổng, thần lực ghê gớm.

b. Đoạn 2 tập trung khắc họa chân dung nhân vật.

- Đoạn 1, 3 tả người gắn với công việc.

(?)b. SGK. HS trả lời.

- Tả từ khái quát -> cụ thể theo một trình tự hợp lí.

Mặt, lông mày, mắt, mũi, bộ râu, miệng, răng.

- c. SGK. HS trả lời.

=> ghi nhớ.

- Miêu tả 2 đoạn không khác nhau nhưng đòi hỏi phải biết quan sát chọn lọc các chi tiết đặc sắc đồng thời còn phải biết sắp xếp các chi tiết theo một trình tự hợp lí.

c. Đoạn văn chia 3 phần:

- Phần 1: từ đầu -> ấm ấm.

Giới thiệu hai nhân vật cảm nghĩ và Quắn Đen.

- Phần 2: Ngang nhịp -> bụng vậy.

Miêu tả cuộc đấu vật giữa ông Cản Ngũ và Quắn Đen hồi hộp, gây cấn - Phần 3: Phần còn lại.

Sự thất bại của Quắn Đen và khâm phục sức mạnh của ông Cản Ngũ.

* Đặt tên: “Cuộc thi tài đấu vật”

hoặc “sức mạnh của ông Cản Ngũ”

* Ghi nhớ: SGK

Hoạt động 2: Luyện tập.Hoạt động 2: Luyện tập.

Bt1

Bt2: SGK. Lập dàn ý. Miêu tả chú bé 5 – 6 tuổi.

II/ Luyện tập:

1. Miêu tả một em bé chừng 5 – 6 tuổi:

- Khuôn mặt bụ bẫm, mắt đen tròn, miệng chúm chím, đôi môi đỏ như son, mái tóc đen óng, bàn tay no tròn xinh xắn, đôi chân lẫm chẫm, nước da trắng hồng, dáng người tròn trịa.

* Cụ già cao tuổi:

- Dáng người gầy còm, mắt mờ, tóc bạc phơ, giọng nói run run, da nhăn nhúm, chân bước chậm chạp, tay chống gậy.

* Cô giáo em say sưa giảng bài trên lớp:

- Giọng nói rõ ràng, phát âm chính xác, đôi mắt dịu dàng bao quát, miệng luôn nở nụ cười hiền ...

2. Lập dàn ý:

- MB: giới thiệu khái quát hình dáng.

- TB: Miêu tả cụ thể những đặc điểm

44 14/08/2020

Bt3: HS tìm.

tiêu biểu.

+ Đôi mắt to tròn nổi bật trên khuôn mặt bụ bẫm, dễ thương.

+ Đôi môi đỏ hồng chúm chím xinh xinh như một đóa hoa đang nở.

+ Mái tóc bé mềm mại. Hai bàn tay nhỏ nhắn, bụ bẫm.

+ Đôi chân ngắn, tròn trĩnh nghịch ngợm như chú chó con.

+ Nước da mịn trắng hồng như trứng gà bóc.

3. Từ trong dấu ngoặc là (gấc) (vị thần) ông Cản Ngũ được miêu tả trong tư thế chuẩn bị ra sau thi đấu vật với Quắn Đen.

4. Củng cố: (3’) 4. Củng cố: (3’)

GV chốt lại cách làm bài văn tả người.

5. Dặn dò: (1’) 5. Dặn dò: (1’)

Về học bài. Soạn văn bản “Luyện nói văn miêu tả”.

Rút kinh nghiệm Rút kinh nghiệm

Tuần 25 - Tiết 93:

Tuần 25 - Tiết 93:

Ngày soạn : Ngày soạn : Ngày dạy:

Ngày dạy:

Một phần của tài liệu Ngu van 6 hoc ki II (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(143 trang)
w