II. Đồ dùng:
- Giáo viên: Một số thực phẩm nh trong SGK.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Hằng ngày em ăn những gì?
- Em thấy cơ thể mình đã mau lớn cha?
2.Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài.
3. Hoạt động 3: Khởi động(5’). - hoạt động .
Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập.
Cách tiến hành:
- Chơi trò: Con thỏ ăn cỏ, uống nớc, vào hang.
- chơi thi đua theo tập thể.
4. Hoạt động 4: Động não (10’). - hoạt động cá nhân.
Mục tiêu: Nhận biết và kể tên những thức ăn,
đồ uống hằng ngày.
Cách tiến hành:
- Hãy kể tên tất cả những thức ăn, đồ uống mà các em vẫn dùng hằng ngày?
- Treo tranh, yêu cầu HS kể tên tất cả những thức ăn, đồ uống có trong tranh?
- Em thích ăn loại thức ăn nào nhất? Loại thức ăn nào em không biết ăn?
- HS tự kể.
- chuối, gà, tôm… - HS tự nêu.
Chốt: Các em cần ăn uống đầy đủ các loại thức ăn có lợ cho sức khoẻ.
- theo dõi.
5. Hoạt động 5: Làm việc với SGK (8’). - hoạt động theo nhóm.
Mục tiêu: HS biết tại sao các em cần phải ăn
uống hằng ngày.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát SGK và cho biết hình nào cho ta thấy sự lớn lên của cơ thể? Hình nào cho biết các bạn học tập tốt? Hình nào thể hiện các bạn có sức khẻ tốt?
- Vậy vì sao chúng ta phải ăn uống hằng ngày?
- tự trả lời.
Chốt: Chúng ta phải ăn uống hằng ngày để cơ thể lớn và khoẻ mạnh học tập tốt.
- theo dõi.
6. Hoạt động 6: Tìm hiểu cách ăn uống có
lợi cho sức khoẻ (8’).
- hoạt động thảo luận theo nhóm.
Mục tiêu: Biết đợc hằng ngày phải ăn uống
nh thế nào để có sức khoẻ tốt.
Cách tiến hành:
- GV ra câu hỏi cho HS thảo luận: Khi nào chúng ta cần phải ăn uống? Hằng ngày em ăn mấy bữa, vào những lúc nào? Vì sao không nên ăn bánh kẹo trớc bữa ăn?
- thảo luận và trả lời: Ăn 3 bữa, vì khi ăn bánh kẹo thì sẽ không ăn đợc nhiều cơm, ăn cơnm sẽ không ngon miệng.
Chốt: Nêu lại cách ăn uống có lợi cho cơ thể nhất?
- tự nêu lại các ý trên.
6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dò (5’)
- Thi kể tên các loại thức ăn có lợi cho cơ thể. - Chuẩn bị bài sau: Hoạt động và nghỉ ngơi.
Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2006
Tiếng Việt
Bài 34: ui, i (T70)
I.Mục đích - yêu cầu:
- HS nắm đợc cấu tạo của vần “ui,i”, cách đọc và viết các vần đó.
- HS đọc, viết thành thạo các vần đó, đọc đúng các tiếng, từ, câu có chứa vần mới.Phát triển lời nói theo chủ đề: Đồi núi.
- Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
-Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khoá, từ ứng dụng, câu, phần luyện nói.
- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.
III. Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
- Đọc bài: ôi, ơi. - đọc SGK. - Viết: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội. - viết bảng con.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’)
- Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài.
3. Hoạt động 3: Dạy vần mới ( 10’)
- Ghi vần: ui và nêu tên vần. - theo dõi.
- Nhận diện vần mới học. - cài bảng cài, phân tích vần mới.. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, tập thể.
- Muốn có tiếng “núi” ta làm thế nào?
- Ghép tiếng “núi” trong bảng cài. - thêm âm n đằng trớc, thanh sắc trên đầu âm u. - ghép bảng cài.
tiếng.
- Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới.
- đồi núi.
- Đọc từ mới. - cá nhân, tập thể. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, tập thê. - Vần “i”dạy tơng tự.
* Nghỉ giải lao giữa tiết.
4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’)
- Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định vần mới, sau đó cho HS đọc tiếng, từ có vần mới.
- cá nhân, tập thể. - Giải thích từ: ngửi mùi, vui vẻ.
5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’)
- Đa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ
cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao… - Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.
Tiết 2
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’)
- Hôm nay ta học vần gì? Có trong
tiếng, từ gì?. - vần “ui, i,”, tiếng, từ “đồi núi, gửi quà”.
2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’)
- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự,
không theo thứ tự. - cá nhân, tập thể.
3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’)
- Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng
gọi HS khá giỏi đọc câu. - cả nhà đang đọc th. - Gọi HS xác định tiếng có chứa vần
mới, đọc tiếng, từ khó. - luyện đọc các từ: gửi, vui. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, tập thể.
4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’)
- Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, tập thể. * Nghỉ giải lao giữa tiết.
5. Hoạt động 5: Luyện nói (5’)
- Treo tranh, vẽ gì? - cảnh đồi núi. - Chủ đề luyện nói? ( ghi bảng) - đồi núi.
- Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nói về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở (5’) - Hớng dẫn HS viết vở tơng tự nh hớng dẫn viết bảng. - tập viết vở. 7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dò (5’).
- Chơi tìm tiếng có vần mới học.
Toán
Tiết 30: Phép cộng trong phạm vi 5 (T 49)
I. Mục tiêu: