Các biến số sau phẫu thuật

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố dự báo rung nhĩ sau phẫu thuật tim và ảnh hưởng của rung nhĩ lên các biến cố hậu phẫu (Trang 65 - 69)

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.3. Liệt kê và định nghĩa các biến số

2.2.3.3. Các biến số sau phẫu thuật

Bảng 2.3: Các biến số sau phẫu thuật và định nghĩa

Số biến Tên Biến Định nghĩa

 Các biến sau PT thu thập từ lúc kết thúc PT cho đến khi xuất viện.

Sau phẫu thuật  Riêng biến số tử vong: tất cả bệnh nhân được theo 1 dõi sống còn và thu thập ở các thời điểm trong viện,

tim trong vòng 30 ngày, 6 tháng và 1 năm sau PT qua thông tin ghi nhận trong hồ sơ và phỏng vấn qua điện thoại. Mỗi bệnh nhân được theo dõi cho đến khi hoặc mất dấu hoặc tử vong hoặc kết thúc 1 năm.

Rung nhĩ là sự thay thế sóng P bằng sóng “f” trên ECG, các sóng “f” này thay đổi về kích thước, hình 2 Rung nhĩ sau dạng và thời gian (hoặc không thấy dấu nhĩ hoạt động)

phẫu thuật tim với nhịp thất không đều [52],[109]. RNSPTT là rung nhĩ mới mắc sau PT tim ở bệnh nhân có nhịp xoang trước PT và không có tiền sử rung nhĩ [76].

3 Rung nhĩ Rung nhĩ cơn đầu tiên, không cần điều trị và tự kết thúc thoáng qua trong vòng 7 ngày [55],[95].

Rung nhĩ kịch Rung nhĩ tự kết thúc hoặc do can thiệp trong vòng 7 4 phát ngày của khởi phát. Các cơn có thể tái phát với tần suất

thay đổi [69].

5 Rung nhĩ dai Rung nhĩ kéo dài trên 7 ngày [69].

dẳng

6 Rung nhĩ tái Khi bệnh nhân có ≥ 2 cơn rung nhĩ [52].

phát

Rung nhĩ cần Rung nhĩ đòi hỏi cần phải điều trị dưới hình thức kiểm 7 điều trị soát tần số và/hoặc kiểm soát nhịp do triệu chứng hoặcdo bất ổn huyết động.

8 Rung nhĩ đáp Tần số thất > 100 lần/phút [10].

ứng thất nhanh Rung nhĩ đáp

9 ứng thất trung Tần số thất: 60 - 100 lần/phút [10].

bình

Bảng 2.3: Tiếp theo

Số biến Tên Biến Định nghĩa

10 Rung nhĩ đáp Tần số thất < 60 lần/phút [10].

ứng thất chậm

Đối với phẫu thuật CABG (loại 5) [89]

Bệnh nhân với CK-MB hoặc Troponin nền bình

thường:

CK-MB đỉnh, tăng 10 lần giới hạn trên của bình thường (ULN) hoặc Troponin (I hoặc T) tăng 70 lần ULN vòng 48 giờ sau mổ.

Hoặc CK-MB tăng 5 lần ULN hoặc Troponin tăng 35 lần ULN kèm sóng Q bệnh lý mới ở ít nhất 2 chuyển đạo kế tiếp nhau hoặc block nhánh trái dai dẳng mới.

Bệnh nhân với CK-MB hoặc Troponin nền tăng

và đang ổn định hoặc đang giảm: CK-MB tăng 10 lần ULN hoặc Troponin tăng 70 lần ULN so với nồng 11 NMCT cấp độ trước mổ gần nhất.

Bệnh nhân với CK-MB hoặc Troponin nền tăng

và chưa cho thấy đang ổn định hoặc đang giảm: CK- MB tăng 10 lần ULN hoặc Troponin tăng 70 lần ULN so với nồng độ trước mổ gần nhất cộng với ST chênh lên hoặc ST chênh xuống mới và cộng với các dấu hiệu phù hợp với NMCT trên lâm sàng như: Suy tim mới mắc hay suy tim nặng hơn, hạ huyết áp kéo dài.

Đối với phẫu thuật tim khác [70]

Sóng Q bệnh lý mới xuất hiện ở vùng khác với vùng được xác định trước PT, NMCT loại 1 hoặc 2 nên được cân nhấc chẩn đoán, đặc biệt nếu kèm với tăng men tim, vận động bất thường của thành tim hoặc bất ổn huyết động.

Là khiếm khuyết thần kinh khu trú mới xuất hiện tạm 12 Đột quỵ thời hoặc vĩnh viễn. Khiếm khuyết thần kinh được xác

nhận bởi chụp cắt lớp sọ não và lâm sàng [122].

13 Rối loạn nhịp Nhanh thất, rung thất, cuồng thất, ngoại tâm thu thất, thất nhịp tự thất gia tốc.

Bảng 2.3: Tiếp theo

Số biến Tên Biến Định nghĩa

Có 1 trong các block A-V sau [112]:

 Block A-V độ I: khoảng PR kéo dài > 200 ms.

 Block A-V độ II (Mobitz I): khoảng PR kéo dài dần

14 Block A-V trước khi một sóng P không dẫn.

 Block A-V độ II (Mobitz II): có ≥ 2 sóng P liên tiếp

được dẫn, chỉ một sóng P là không dẫn.

Block A-V độ III: là sự vắng mặt hoàn toàn dẫn truyền xung điện từ nhĩ đến thất.

Không phải rung nhĩ, tần số tim rất nhanh từ 140 Nhịp nhanh lần/phút đến 220 lần/phút và rất đều. QRS bình

thường, dãn rộng khi có dẫn truyền lệch hướng. Sóng 15 kịch phát trênthất P khó thấy vì lẫn vào QRS, một vài trường hợp thấy

được P khác P ngoài cơn. Cơn bắt đầu đột ngột và kết thúc cũng đột ngột [9].

Giảm cung

16 lượng tim sauLà khi phải dùng các thuốc tăng co bóp cơ tim [7].

PT

17 Ngưng tim

18 Suy thận cấp Suy thận cấp cần điều trị thay thế thận như: Thẩm cần lọc thận phân phúc mạc, chạy thận nhân tạo.

Thâm nhiễm phổi mới cộng với bằng chứng lâm sàng thâm nhiễm phổi đó có nguồn gốc của nhiễm trùng 19 Viêm phổi bao gồm: Sốt mới khởi phát > 38°C, đàm có mủ, tăng

bệnh viện bạch cầu, giảm oxy hóa. Bệnh nhân không ủ bệnh ở thời điểm nhập viện và viêm phổi xảy ra ≥ 48 giờ sau nhập viện [75].

Là nhiễm trùng xảy ra trong thời gian bệnh nhân nằm điều trị hậu phẫu và được chứng thực bằng phân lập 20 Nhiễm trùng được vi khuẩn từ bệnh phẩm hoặc các biểu hiện lâm

bệnh viện sàng và các xét nghiệm cận lâm sàng của nhiễm khuẩn [1].

Bảng 2.3:Tiếp theo

Số biến Tên Biến Định nghĩa

Bệnh nhân có đáp ứng viêm hệ thống ( 2 yếu tố: T >

38°C hoặc < 36°C; Tim > 90 L/P; Thở >20 L/P; Bạch 21 Nhiễm trùng cầu >12000/mm3 hoặc < 4000/mm3 ) nghi ngờ do

huyết nhiễm trùng (loại các nguyên nhân khác) hoặc xác định do nhiễm trùng (phân lập được vi khuẩn trong máu) [30].

22 Nhập lại ICU 23 Hỗ trợ IABP 24 Đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn 25 Thời gian thở

máy 26 Thời gian nằm

ICU

27 Thời gian nằm Từ lúc nhập khoa ICU sau PT đến lúc xuất viện.

viện

28 Chẹn bêta Thuốc khi xuất viện 29 Amiodarone Thuốc khi xuất viện 30 Statins Thuốc khi xuất viện

31 Tử vong trong Tử vong do mọi nguyên nhân trong thời gian nằm

viện viện.

32 Tử vong 30 Tử vong do mọi nguyên nhân trong vòng 30 ngày sau ngày phẫu thuật.

33 Tử vong 6 Tử vong do mọi nguyên nhân trong vòng 6 tháng sau tháng phẫu thuật.

34 Tử vong 1 năm Tử vong do mọi nguyên nhân trong vòng 1 năm sau phẫu thuật.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố dự báo rung nhĩ sau phẫu thuật tim và ảnh hưởng của rung nhĩ lên các biến cố hậu phẫu (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(172 trang)
w