▪ Nhóm mẫu xác ướp: Do hạn chế về kĩ thuật phẫu tích, không bộc lộ được đoạn đứng của ĐMCTXĐ nên chúng tôi chỉ khảo sát được các kích thước của đoạn ngang.
Bảng 3.1. Kích thước đoạn ngang ĐMCTXĐ trên mẫu xác
Chung Bên phải Bên trái Giá trị p so sánh bên
(N=30) (N=15) (N=15) phải và trái
Chiều dài đoạn ngang ĐMCTXĐ (mm) 0,0425 a
- Trung bình (ĐLC) 17,0 (2,3) 17,5 (2,5) 16,5 (2,0)
- Trung vị 16,2 16,7 16,1
(nhỏ nhất-lớn nhất) (12,6-22,4) (14,4-22,4) (12,6-20,9)
Đường kính đoạn ngang ĐMCTXĐ (mm) 0,5056 a - Trung bình (ĐLC) 5,8 (0,8) 5,8 (0,9) 5,7 (0,7)
- Trung vị 5,6 5,8 5,5
(nhỏ nhất-lớn nhất) (4,2-7,5) (4,5-7,5) (4,2-7,3) aPhép kiểm t bắt cặp
65
Nhận xét: Độ dài đoạn ngang ĐMCTXĐ bên trái ngắn hơn bên phải, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Khi so sánh các kích thước của đoạn ngang ĐMCTXĐ giữa nam và nữ, sử dụng phép kiểm t hai nhóm, không thấy có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Khi xét tương quan giữa các kích thước của đoạn ngang ĐMCTXĐ với tuổi: tương quan yếu giữa các kích thước này với tuổi, các hệ số tương quan Pearson r < 0,2.
▪ Nhóm mẫu chụp CLVT:
Bảng 3.2. Kích thước các đoạn của ống ĐMC trên chụp CLVT
Chung Bên phải Bên trái Giá trị p so sánh bên
(N=862) (N=431) (N=431)
phải và trái
Chiều dài đoạn đứng ống ĐMC (mm) 0,2255 a
- Trung bình (ĐLC) 11,1 (1,2) 11,1 (1,2) 11,1 (1,3)
- Trung vị 11,2 11,2 11,2
(nhỏ nhất-lớn nhất) (6,5-15,3) (6,7-15,1) (6,5-15,3)
Chiều dài đoạn ngang ống ĐMC (mm) 0,0008 a
- Trung bình (ĐLC) 19,5 (1,6) 19,4 (1,7) 19,6 (1,5)
- Trung vị 19,4 19,3 19,5
(nhỏ nhất-lớn nhất) (14,2-26,1) (14,2-26,1) (14,8- 24,0)
Đường kính đoạn đứng ống ĐMC (mm) 0,3468 a - Trung bình (ĐLC) 5,3 (0,6) 5,3 (0,6) 5,4 (0,6)
- Trung vị 5,3 5,3 5,4
(nhỏ nhất-lớn nhất) (3,5-6,9) (3,5-6,9) (3,5- 6,9)
Đường kính đoạn ngang ống ĐMC (mm) 0,1412 a - Trung bình (ĐLC) 5,2 (0,6) 5,2 (0,5) 5,3 (0,6)
- Trung vị 5,2 5,2 5,2
(nhỏ nhất-lớn nhất) (3,1-7,3) (3,1-6,9) (3,6-7,3) Giá trị p so sánh <0,0001 b <0,0001 b <0,0001 b đường kính đoạn
đứng và đoạn ngang
aPhép kiểm t hai nhóm. b Phép kiểm t bắt cặp.
Nhận xét: Hầu như không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê của các kích thước ống ĐMC giữa bên phải với bên trái, ngoại trừ chiều dài đoạn ngang ống ĐMC. Đường kính trung bình của đoạn đứng ống ĐMC là 5,3 mm, của đoạn ngang ống ĐMC là 5,2 mm. Sự khác biệt giữa đường kính ống ĐMC đoạn đứng và đoạn ngang là có ý nghĩa thống kê, cả khi tính trên mẫu chung hay khi tính riêng cho từng bên phải hoặc trái, với p < 0,0001.
Bảng 3.3. So sánh các kích thước ống ĐMC theo giới trên chụp CLVT
Bên phải Nữ Nam Giá trị p
(N=245) (N=186)
Chiều dài đoạn đứng ống ĐMC (mm) 10,7 (1,1) 11,6 (1,1) <0,0001a Chiều dài đoạn ngang ống ĐMC (mm) 19,1 (1,6) 19,8 (1,7) <0,0001a Đường kính đoạn đứng ống ĐMC 5,2 (0,5) 5,5 (0,6) <0,0001a (mm)
Đường kính đoạn ngang ống ĐMC 5,0 (0,5) 5,5 (0,5) <0,0001a (mm)
Bên trái Nữ Nam Giá trị p
(N=245) (N=186)
Chiều dài đoạn đứng ống ĐMC (mm) 10,7 (1,1) 11,6 (1,2) <0,0001a Chiều dài đoạn ngang ống ĐMC (mm) 19,3 (1,5) 19,9 (1,5) <0,0010 a Đường kính đoạn đứng ống ĐMC 5,2 (0,6) 5,6 (0,6) <0,0001a (mm)
Đường kính đoạn ngang ống ĐMC 5,1 (0,5) 5,5 (0,6) <0,0001a (mm)
aPhép kiểm t hai nhóm.
Nhận xét: Các kích thước của ống ĐMC ở nam lớn hơn nữ, ở cả bên phải và trái, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,0001.
67
Tương quan yếu giữa tuổi với các kích thước của động mạch cảnh trong đoạn trong xương đá, ở cả bên phải và bên trái, với các hệ số tương quan Pearson dưới 0,3. Có tương quan chặt chẽ giữa đường kính đoạn đứng và đoạn ngang của ống động mạch cảnh với hệ số tương quan Pearson của bên phải và bên trái lần lượt là 0,667 và 0,713.
3.1.2. Góc giữa phần đứng và phần ngang ĐMCTXĐ
Biến số này chỉ khảo sát được trên nhóm mẫu chụp CLVT:
Bảng 3.4. Góc giữa phần đứng và phần ngang của ĐMCTXĐ
Góc giữa phần Chung (N=862) Bên phải (N=431) Bên trái (N=431) đứng và ngang (độ)
- Trung bình (ĐLC) 71,7 (13,4) 72,7 (13,6) 70,7 (13,1)
- Trung vị 71,4 72,2 70,6
(nhỏ nhất-lớn nhất) (28,6-121,3) (33,2-109,9) (28,6-121,3)
Nhận xét: Góc tạo bởi phần đứng và phần ngang của ĐMCTXĐ thay đổi khá rộng, từ góc nhọn nhỏ nhất là 28,6 độ đến góc tù 121,3 độ, giá trị trung bình là 71,7 độ.
3.1.3. Góc giữa phần ngang ĐMCTXĐ và mặt phẳng trán
▪ Nhóm mẫu xác ướp:
Bảng 3.5. Góc giữa phần ngang ĐMCTXĐ và mặt phẳng trán trên mẫu xác Góc giữa phần ngang Chung Bên phải Bên trái
và mặt phẳng trán
(N=30) (N=15) (N=15)
(độ)
- Trung bình (ĐLC) 25,9 (5,8) 26,1 (5,4) 25,8 (6,4) - Trung vị 28,0 (10,0-35,0) 28,0 (12,0-35.0) 28,0 (10,0-33,0) (nhỏ nhất-lớn nhất)
Nhóm mẫu chụp CLVT:
Bảng 3.6. Góc giữa phần ngang ĐMCTXĐ và mặt phẳng trán trên chụp CLVT
Góc giữa phần ngang Bên phải
và mặt phẳng trán Chung (N=862) Bên trái (N=431) (N=431)
(độ)
- Trung bình 26,8 (4,8) 26,7 (4,6) 26,8 (5,0)
(độ lệch chuẩn)
- Trung vị 26,9 (13,7-41,6) 26,9 (15,1- 40,4) 26,9 (13,7-41,6) (nhỏ nhất-lớn nhất)
Nhận xét: Góc giữa phần ngang ĐMCTXĐ và mặt phẳng trán là một góc nhọn dưới 30 độ trên cả nhóm mẫu xác ướp và mẫu chụp CLVT.
Đánh giá tương quan giữa góc giữa phần đứng và phần ngang ĐMCTXĐ với góc giữa phần ngang ĐMCTXĐ và mặt phẳng trán:
Biểu đồ 3.1. Tương quan giữa các góc bên phải
69
Biểu đồ 3.2. Tương quan giữa các góc bên trái
Nhận xét: Tương quan yếu giữa hai loại góc này ở cả bên phải và bên trái.
3.1.4. Khoảng cách từ chỗ ĐMCTXĐ thoát ra khỏi đỉnh xương đá đến đường
▪giữaNhóm mẫu xác ướp:
Bảng 3.7. Khoảng cách từ chỗ ĐMCTXĐ thoát ra khỏi đỉnh xương đá đến đường giữa trên mẫu xác
Khoảng cách từ chỗ
thoát ra ở đỉnh xương Chung Bên phải Bên trái
đá đến đường giữa (N=30) (N=15) (N=15)
(mm)
- Trung bình (ĐLC) 17,7 (2,5) 17,5 (2,4) 17,9 (2,7)
- Trung vị 17,3 (12,0- 17,9 (12,0- 16,8 (13,0-
(nhỏ nhất-lớn nhất) 23,6) 21,7) 23,6)
Nhóm mẫu chụp CLVT:
Bảng 3.8. Khoảng cách từ chỗ ĐMCTXĐ thoát ra khỏi đỉnh xương đá đến đường giữa trên hình chụp CLVT
Khoảng cách từ chỗ Chung Bên phải Bên trái thoát ra ở đỉnh xương đáđến đường giữa (mm) (N=862) (N=431) (N=431) - Trung bình (ĐLC) 14,1 (1,3) 14,1 (1,3) 14,1 (1,4) - Trung vị 14,1 (7,8-20,0) 14,2 (9,3-18,9) 14,0 (7,8-20,0) (nhỏ nhất-lớn nhất)
3.1.5. Khoảng cảnh-ốc tai (KCOT)
Biến số chỉ khảo sát được trên nhóm mẫu chụp CLVT.
Bảng 3.9. Khoảng cảnh-ốc tai
Chung Bên phải Bên trái Giá trị p
(N=861) (N=430) (N=431)
Khoảng cảnh-ốc tai (mm) 0,012 a
- Trung bình (ĐLC) 1,7 (1,0) 1,8 (1,1) 1,7 (1,0) - Trung vị 1,5 (0,0-8,7) 1.5 (0,0-8,7) 1,4 (0,5-6,8) (nhỏ nhất-lớn nhất)
Khoảng cảnh-ốc tai:
- <1mm 171 (20,0%) 86 (20,2%) 85 (19,7%)
- 1-<2mm 458 (53,1%) 216 (50,1%) 242(56,1%) - 2-<3mm 141 (16,4%) 79 (18,3%) 62 (14,4%)
- 3-<4mm 55 (6,4%) 31 (7,2%) 24(5,6%)
- ≥4mm 36 (4,2%) 18 (4,2%) 18(4,2%)
aPhép kiểm t hai nhóm.
Khoảng cảnh-ốc tai ngắn nhất đo được giữa gối ĐMCXĐ và vòng đáy ốc tai trên mặt phẳng đứng dọc.
71
Trong 862 mẫu có 01 trường hợp có khoảng cảnh-ốc tai bằng 0, ở bên phải, tức hở ĐMCT-ốc tai hay khuyết vách xương giữa gối động mạch cảnh trong với vòng đáy ốc tai, chiếm tỉ lệ 1/862 # 0,12% trên tổng số mẫu hay 1/431 # 0,23% trên tổng số bệnh nhân.
Khoảng cảnh-ốc tai của 861 mẫu còn lại thể hiện trong bảng 3.9.
Nhận xét:
- Sự khác biệt về khoảng cảnh-ốc tai giữa bên phải và bên trái có ý nghĩa thống kê.
- Hơn 70% có khoảng cảnh-ốc tai dưới 2mm, trong đó hơn 50% nằm trong khoảng từ 1mm đến dưới 2mm.
Đánh giá khác biệt khoảng cảnh-ốc tai theo tuổi:
Biểu đồ 3.3. Đánh giá KCOT theo tuổi, bên phải
Biểu đồ 3.4. Đánh giá KCOT theo tuổi, bên trái
Nhận xét: Tương quan nghịch, mức độ yếu giữa khoảng cảnh-ốc tai và tuổi ở mỗi bên.
73
Đánh giá khoảng cảnh-ốc tai theo giới:
Bảng 3.10. So sánh khoảng cảnh-ốc tai theo giới
Bên phải Nữ (N=245) Nam (N=186) Giá trị p Khoảng cảnh-ốc tai (mm) 1,7 (0,9) 1,9 (1,2) 0,1599 a
Khoảng cảnh-ốc tai 0,3172 b
- <1mm 55(22,4%) 32 (17,2%)
- 1-<2mm 125 (51,0%) 91 (48,9%)
- 2-<3mm 41(16,7%) 38 (20,4%)
- 3-<4mm 17 (6,9%) 14 (7,5%)
- ≥4mm 7(2,9%) 11 (5,9%)
Bên trái Nữ (N=245) Nam (N=186) Giá trị p
Khoảng cảnh-ốc tai (mm) 1,6 (0,9) 1,8 (1,1) 0.2285 a
Khoảng cảnh-ốc tai (CCI) 0.2581 b
- <1mm 49(20,0%) 36 (19,4%)
- 1-<2mm 144 (58,8%) 98 (52,7%)
- 2-<3mm 34(13,9%) 28 (15,1%)
- 3-<4mm 12 (4,9%) 12 (6,5%)
- ≥4mm 6(2,4%) 12 (6,5%)
aPhép kiểm t hai nhóm. b Phép kiểm Chi bình phương.
Nhận xét: Sự khác biệt về khoảng cảnh-ốc tai giữa nam và nữ không có ý nghĩa thống kê.
3.1.6. Hở ống động mạch cảnh về phía hố sọ giữa
▪ Nhóm mẫu xác ướp:
Bảng 3.11. Tỉ lệ hở ống ĐMC về phía hố sọ giữa trên mẫu xác Hở ống ĐMC về Chung (N=30) Bên phải Bên trái
phía hố sọ giữa (N=15) (N=15)
- Có 10 (33,3%) 4 (26,7%) 6 (40,0%)
- Không 20 (66,7%) 11 (73,3%) 9 (60,0%)
Hở ống ĐMC về phía hố sọ giữa 2 bên Chung (N=15)
- Có 3 (20%)
- Không 12 (80%)
Hở ống ĐMC về phía hố sọ Bên phải Bên trái Giá trị
giữa 1 bên (N=12) (N=12) p
0,5901a
- Có 1 (8,3%) 3 (25,0%)
- Không 11 (91,7%) 9 (75,0%)
aPhép kiểm chính xác Fisher.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hở ống ĐMC về phía hố sọ giữa giữa bên phải với bên trái trong nhóm hở 1 bên của nhóm mẫu xác ướp.
Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỉ lệ có hở và không hở ống ĐMC về phía hố sọ giữa ở mỗi bên và hai bên giữa nam và nữ (các giá trị p >
0,05, phép kiểm chính xác Fisher). Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về độ tuổi giữa nhóm có hở và không hở ống ĐMC về phía hố sọ giữa ở mỗi
75
bên và hai bên (các giá trị p > 0,5, phép kiểm t hai nhóm).
Bảng 3.12. Chiều dài đoạn hở ống ĐMC về phía hố sọ giữa trên mẫu xác Chiều dài đoạn hở ống ĐMC Chung Bên phải Bên trái
về phía hố sọ giữa (mm) (N=10) (N=4) (N=6) - Trung bình (độ lệch chuẩn) 9,0 (3,9) 10,6 (5,7) 7,8 (2,1) - Trung vị (nhỏ nhất-lớn nhất) 8,0 (4,7-19,0) 8,4 (6,7-19,0) 8,0 (4,7-10,0)
▪ Nhóm mẫu chụp CLVT:
Bảng 3.13. Tỉ lệ hở ống ĐMC về phía hố sọ giữa trên chụp CLVT
Hở ống ĐMC về Chung Bên phải Bên trái
phía hố sọ giữa (N=862) (N=431) (N=431)
- Có 228 (26,5%) 129 (29,9%) 99 (23,0%)
- Không 634 (73,5%) 302 (70,1%) 332 (77,0%)
Bảng 3.14. Hở ống ĐMC về phía hố sọ giữa hai bên trên chụp CLVT Hở ống ĐMC về phía hố sọ giữa 2 bên Chung (N=431)
- Có 92 (21,3%)
- Không 339 (78,7%)
Bảng 3.15. Hở ống ĐMC về phía hố sọ giữa một bên trên chụp CLVT Hở ống ĐMC về phía hố sọ giữa Bên phải Bên trái Giá trị p
1 bên (N=339) (N=339)
- Có 37 (10,9%) 7 (2,1%) <0,0001 a
- Không 302 (89,1%) 332 (97,9%)
aPhép kiểm Chi bình phương.
Nhận xét: Trong nhóm hở ống ĐMC về phía hố sọ giữa 1 bên, tỉ lệ hở bên (P) cao hơn bên (T), sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê.
Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tuổi và giới giữa nhóm có hở và không hở ống ĐMC về phía hố sọ giữa hai bên và từng bên với các giá trị p>0,05 (phép kiểm Chi bình phương cho đặc tính giới và phép kiểm t hai nhóm cho đặc tính tuổi).
Bảng 3.16. Chiều dài đoạn hở ống ĐMC về phía hố sọ giữa trên chụp CLVT Chiều dài đoạn hở ống ĐMC Chung Bên phải Bên trái
về phía hố sọ giữa (mm) (N=228) (N=129) (N=99) - Trung bình (độ lệch chuẩn) 6,6 (1,9) 6,9 (1,9) 6,2 (1,8) - Trung vị (nhỏ nhất-lớn nhất) 6,5 (2.2-13,3) 6,7 (2,5-13,3) 5,9 (2,2-10,5)
3.1.7. Hở ống ĐMC về phía tai giữa
▪ Nhóm mẫu xác ướp:
Trong 30 mẫu xác ướp được khảo sát, chỉ có 01 trường hợp có hở ống ĐMC về phía tai giữa chiếm 3,3%, ở bên trái, với chiều dài đoạn hở 1,5 mm.
▪ Nhóm mẫu chụp CLVT:
Bảng 3.17. Tỉ lệ hở ống ĐMC về phía tai giữa chung và hai bên trên chụp CLVT
Chung (N=862) Bên phải Bên trái (N=431) (N=431) Hở ống ĐMC về phía tai giữa
- Có 240 (27,8%) 113 (26,2%) 127 (29,5%)
- Không 622 (72,2%) 318 (73,8%) 304 (70,5%)
Hở ống ĐMC về phía tai giữa 2 bên (N=431)
- Có 92 (21,3%)
- Không 339 (78,7%)
77
Bảng 3.18. So sánh tỉ lệ hở ống ĐMC về phía tai giữa bên phải và trái trên CLVT
Bên phải Bên trái Giá trị p
(N=339) (N=339)
Hở ống ĐMC về phía tai giữa 1 bên
- Có 21 (6,2%) 35 (10,3%) 0,0689 a
- Không 318 (93,8%) 304 (89,7%)
aPhép kiểm Chi bình phương.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hở bên phải và hở bên trái.
Bảng 3.19. Phân bố theo giới của hở ống ĐMC về phía tai giữa trên chụp CLVT
Hở ống ĐMC Nữ Nam (N=186) Giá trị p
về phía tai giữa (N=245)
Bên phải 0,6589 a
- Có 62 (25,3%) 51 (27,4%)
- Không 183 (74,7%) 135 (72,6%)
Bên trái 0,2411 a
- Có 78 (31,8%) 49 (26,3%)
- Không 167 (68,2%) 137 (73,7%)
Hai bên 0,7228 a
- Có 54 (22,0%) 38 (20,4%)
- Không 191 (78,0%) 148 (79,6%)
aPhép kiểm Chi bình phương.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giới của đặc tính hở ống ĐMC ở mỗi bên và hai bên.
Bảng 3.20. Độ dài đoạn hở ống ĐMC về phía tai giữa trên chụp CLVT Độ dài đoạn hở ống ĐMC Chung Bên phải Bên trái
về phía tai giữa (mm) (N=240) (N=113) (N=127)
- Trung bình (ĐLC) 4,6 (1,9) 4,7 (2,0) 4,6 (1,9)
3.1.8. Độ dày nhỏ nhất của thành ống ĐMC tiếp xúc với tai giữa
▪ Nhóm mẫu xác ướp:
Bảng 3.21. Độ dày vách xương ống ĐMC tiếp xúc với tai giữa trên mẫu xác Chung Bên phải Bên trái
(N=30) (N=15) (N=15)
Độ dày nhỏ nhất vách xương của thành ống ĐMC tiếp xúc với tai giữa (mm)
- Trung bình (ĐLC) 2,5 (1,2) 2,7 (1,2) 2,3 (1,2)
- Trung vị (nhỏ nhất-lớn nhất) 2,3 (0,0-5,8) 3,0 (1,3-5,8) 2,1 (0,0-4,1) Độ dày nhỏ nhất vách xương của
thành ống ĐMC tiếp xúc với tai giữa
- < 1 mm 1 (3,3%) 0 (0,0%) 1 (6,7%)
- 1 - < 2 mm 11 (36,7%) 5 (33,3%) 6 (40,0%)
- 2 - < 3 mm 7 (23,3%) 3 (20,0%) 4 (26,7%)
- ≥ 3 mm 11 (36,7%) 7 (46,7%) 4 (26,7%)
79
▪ Nhóm mẫu chụp CLVT:
Tính trong nhóm 622 mẫu xương thái dương còn lại không có hở ống ĐMC với tai giữa, độ dày của vách xương thành ống ĐMC tiếp xúc với tai giữa thể hiện trong bảng sau:
Bảng 3.22. Độ dày vách xương ống ĐMC tiếp xúc với tai giữa trên chụp CLVT Chung Bên phải Bên trái (N=622) (N=318) (N=304) Độ dày nhỏ nhất vách xương
của thành ống ĐMC tiếp xúc với tai giữa (mm)
- Trung bình (ĐLC) 1,4 (0,6) 1,3 (0,6) 1,4 (0,6)
- Trung vị (nhỏ nhất-lớn nhất) 1,2 (0,4-4,5) 1,2 (0,4-3,7) 1,3 (0,5-4,5) Độ dày nhỏ nhất vách xương
của thành ống ĐMC tiếp xúc với tai giữa
- < 1 mm 179 (28,8%) 99 (31,2%) 80 (26,3%)
- 1 - < 2 mm 361 (58,0%) 187 (58,7%) 174 (57,2%)
- 2 - < 3 mm 72 (11,6%) 26 (8,2%) 46 (15,1%)
- ≥ 3 mm 10 (1,6%) 6 (1,9%) 4 (1,3%)
Nhận xét: Độ dày mỏng nhất của vách xương ngăn cách ĐMCTXĐ với tai giữa trung bình là 1,4 mm. Khi chia thành 4 nhóm độ dày như trong bảng trên, 86,8% trường hợp có độ dày vách xương dưới 2 mm, trong đó có đến 58% của tổng số mẫu thuộc nhóm có độ dày từ 1 mm đến dưới 2 mm.
Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về độ dày vách xương này giữa nam và nữ.
3.1.9. Động mạch cảnh trong (ĐMCT) nằm lệch ngoài
▪ Nhóm mẫu xác ướp:
Trong số 30 mẫu xác ướp được khảo sát, không có trường hợp nào có động mạch cảnh trong nằm lệch ngoài.
▪ Nhóm mẫu chụp CLVT:
Bảng 3.23. Tỉ lệ ĐMCT nằm lệch ngoài trên chụp CLVT Chung Bên phải Bên trái
(N=862) (N=431) (N=431)
ĐMCT nằm lệch ngoài
- Có 26 (3,0%) 15 (3,5%) 11(2,6%)
- Không 836 (97,0%) 416 (96,5%) 420(97,4%)
Chung (N=431) ĐMCT nằm lệch ngoài hai bên
- Có 9 (2,1%)
- Không 422 (97,9%)
Bên phải Bên trái Giá trị p (N=422) (N=422)
ĐMCT nằm lệch ngoài 1 bên 0,2867 a
- Có 6 (1,4%) 2 (0,5%)
- Không 416 (98,6%) 420 (99,5%)
aPhép kiểm chính xác Fisher.
81
Nhận xét: Tỉ lệ động mạch cảnh trong đoạn trong xương đá nằm lệch ngoài tính chung trên toàn bộ mẫu là 3%, tỉ lệ có biến thể này ở cả hai bên là 2,1%. Khi so sánh riêng trong nhóm có ĐMCTXĐ nằm lệch ngoài một bên thì tỉ lệ xuất hiện biến thể này ở bên (P) và bên (T) lần lượt là 1,4% và 0,5%;
tuy nhiên sự khác biệt giữa hai bên không có ý nghĩa thống kê.
Bảng 3.24. Tỉ lệ ĐMCT nằm lệch ngoài theo giới trên chụp CLVT Nữ (N=245) Nam (N=186) Giá trị p ĐMCT nằm lệch ngoài
Bên phải 0,2886 a
- Có 11 (4,5%) 4 (2,2%)
- Không 234 (95,5%) 182 (97,8%)
Bên trái 1,0 a
- Có 6 (2,4%) 5 (2,7%)
- Không 239 (97,6%) 181 (97,3%)
ĐMCT nằm lệch ngoài hai bên 1,0 a
- Có 5 (2,0%) 4 (2,2%)
- Không 240 (98,0%) 182 (97,8%)
a Phép kiểm Chi bình phương.
Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tỉ lệ ĐMCTXĐ nằm lệch ngoài giữa nam và nữ.
Bảng 3.25. Liên quan giữa hở ống ĐMC và ĐMCT nằm lệch ngoài Hở ống ĐMC về phía tai giữa Có (N=240) Không (N=622) Giá trị p
ĐMCT nằm lệch ngoài <0,0001 a
- Có 17 (7,1%) 9 (1,4%)
- Không 223 (92,9%) 613 (98,6%)
a Phép kiểm Chi bình phương.
Nhận xét: Nhóm hở ống ĐMC về phía tai giữa có tỉ lệ ĐMCT nằm lệch ngoài cao hơn hẳn so với nhóm không hở, có ý nghĩa thống kê với giá trị p < 0,0001.
Bảng 3.26. So sánh độ dày vách xương ống ĐMC tiếp xúc với tai giữa giữa nhóm có và không có ĐMCT nằm lệch ngoài
ĐMCT nằm lệch ngoài Có Không Giá trị
(N=26) (N=836) p
Độ dày nhỏ nhất vách xương của thành ống 0,7 (0,3) 1,4 (0,6) 0,0003 a ĐMC tiếp xúc với tai giữa (mm)
aPhép kiểm t hai nhóm.
Nhận xét: Độ dày vách xương ống ĐMC tiếp xúc với tai giữa của nhóm có ĐMCT nằm lệch ngoài mỏng hơn nhóm không có biến thể này, có ý nghĩa thống kê với p = 0,0003.
Bảng 3.27. So sánh góc giữa phần đứng-phần ngang ĐMCTXĐ giữa nhóm không và có ĐMCTXĐ nằm lệch ngoài
ĐMCT nằm lệch ngoài Có (N=26) Không (N=836) Giá trị p Góc giữa phần đứng và ngang (độ) 51.7 (13.8) 72.3 (12.9) <0.0001 a aPhép kiểm t hai nhóm.
Nhận xét: Nhóm có biến thể ĐMCT nằm lệch ngoài thì có góc giữa phần đứng-phần ngang ĐMCT nhỏ hơn nhóm không có biến thể, có ý nghĩa thống kê với p < 0,0001.
83
3.1.10. Động mạch cảnh trong (ĐMCT) lạc chỗ
Trong 30 mẫu xác ướp và 862 mẫu hình chụp CLVT xương thái dương, chúng tôi không ghi nhận được trường hợp nào có động mạch cảnh trong lạc chỗ.
3.1.11. Động mạch ống chân bướm
Biến số chỉ khảo sát trên mẫu xác ướp.
Trong 30 mẫu xương thái dương của 15 xác ướp, chúng tôi ghi nhận có 02 trường hợp có động mạch ống chân bướm của 2 xác ướp, cùng ở bên phải, chiếm tỉ lệ 2/30 (# 6,7%).