Quy trình hàn đắp tự động gờ bánh xe

Một phần của tài liệu Thuyết minh đề tài tốt nghiệp: Sửa chữa các chi tiết bộ trục bánh xe đầu máy D9E, D13E và D19E (Trang 56 - 61)

Chương 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP SỬA CHỮA CHI TIẾT BỘ TRỤC

3.1. Ép giải thể trục bánh xe

3.2.1. Sửa chửa không giải thể bộ trục bánh xe

3.2.1.1. Quy trình hàn đắp tự động gờ bánh xe

- Bánh xe sau khi giải thể đƣợc rửa sạch trên thiết bị chuyên dùng bằng dầu diesel đƣợc đung nóng từ 70÷800C thời gian rửa phụ thuộc vào bánh xe bẩn nhiều hay bẩn ít.

- Bánh xe đƣợc làm sạch gờ trên máy tiện bằng cách tiện bỏ một lớp mỏng của gờ cần hàn từ chân tới đỉnh.

- Kiểm tra kích thước đường kính trục chỗ lắp bạc đạn.

- Siêu âm trục nếu có vết nức thì loại bỏ.

- Dùng thẩm thấu để kiểm tra các vết nứt ngang trên gờ bánh xe, nếu một bánh xe có số vết nứt ngang liên tục từ 3÷5 vết, khoảng cách giữa các vết nứt là 30mm, độ sâu sát chân gờ loại bỏ.

- Ngoài ra còn dựa vào quy trình để kiểm tra toàn bộ trạng thái của trục bánh xe.

* Phương pháp xử lý các vết nứt ngang trên gờ bánh xe trước khi hàn. Những bánh xe có vết nứt ngang nhƣng không thuộc phần nêu trên sẽ đƣợc xử lý nhƣ sau:

- Dùng đá mài tay mài hết vết nứt ngang theo hình chữ V có góc từ 30÷450

- Dùng phương pháp thẩm thấu kiểm tra vết nứt sau khi mài. Nếu còn nứt phải tiếp tục xử lý cho hết.

- Dùng que hàn ф = 2mm có thành phần hóa học phù hợp với bánh xe cần hàn để hàn đắp.

Tiện mặt lăn và lợi bánh xe

Nghiệm thu

Xuất xưởng

- Dùng đá mài tay mài sạch mối hàn, sau đó kiểm tra chất lƣợng mối hàn bằng phương pháp thẩm thấu, nếu còn nứt xử lý lại từ đầu cho đến khi kiểm tra không còn nứt thì thôi.

* Quy định dây hàn và chế độ hàn nhƣ sau:

- Dây hàn ESAB ф =1,6mm ký hiệu OKFlux 10-40 có thành phần nhƣ sau: C=0, si=0.2, Mn=1

- Điện áp, cường độ và vận tốc quay bánh xe hàn theo bảng như sau: (Dùng chung cho 3 loại đầu máy: D9E, D13E và D19E)

Bảng 3.3. Chế độ hàn đắp gờ bánh xe

* Quy định gia nhiệt trước khi hàn và ủ sau khi hàn:

- Bánh xe đƣợc đặt trên giá hàn cho quay với vận tốc 15 vòng / phút dùng mỏ O2+ khí ga gia nhiệt tới 160÷1800C ( Nếu hàn 2 gờ cùng 1 lúc thì phải dùng 2 mỏ để gia nhiệt cùng 1 lúc cả 2 mâm).

- Trong quá trình hàn phải thường xuyên kiểm tra nhiệt độ bánh xe bằng đồng hồ đo nhiệt độ chuyên dùng, nếu nhiệt độ lớn hơn 300oC thì phải ngƣng hàn chờ nhiệt hạ xuống 200oC mới hàn tiếp cho đến khi đạt theo yêu cầu.

- Sau khi hàn: bánh xe khi hàn đắp đƣợc ủ trong thùng cách nhiệt để giảm ứng xuất và tránh nứt với nhiệt độ ủ, tốc độ làm nguội bằng 250-3000C, Vnguội = 50oC/ thời gian ủ tối đa 5h.

* Một số lưu ý khi sữa chửa bánh xe

- Trước khi hàn tiện bánh xe chọn các bánh xe không nứt hoặc ít nứt và còn chiều dày lợi tốt, đánh dấu theo thứ tự để sau khi gia công ƣu tiên lắp ráp vào vị trí dẩn hướng chiều chạy chính trên mỗi giá chuyển hướng .

Vh (v/ph) Điện áp, dòng điện hàn

ф bxe

875÷950

ф bxe

951÷1016

Dây ф=1.6mm Dây ф=2.4mm

Uh(V) Ih(A) Uh(V) Ih(A)

7 6 30÷32 200÷220 34÷36 220÷240

A. Giới thiệu thiết bị hàn tự động gờ bánh xe

Hiện tại Xí nghiệp đầu máy Sài Gòn trong sửa chữa trục bánh xe, công việc hàn gờ bánh xe đƣợc tiến hành trên dây chuyền hàn tự động chuyên dùng, với hàn hiệu MILLER do Mỹ sản xuất và nhập vào Việt Nam năm 1967 và máy hàn Panasonic:

KRII350 do Nhật sản xuất, dây chuyền có quy cách và các thông số ghi ở bảng 3.4 Dây chuyền hàn tự động bao gồm 3 cụm

Cụm 1- Máy hàn 02 máy (1 máy hàn chính và 1 máy dự phòng ) Cụm 2- Băng chuyền dẫn quay bánh xe trong khi hàn ( giảm tốc ) Cụm 3- Cụm tay điều khiển hàn có:

* Một động cơ điện dẫn động dây hàn

* Cơ cấu đổi bước tiến và tầm với tay hàn

* Cơ cấu dẫn thuốc hàn

* Bảng điều khiển cơ cấu hàn

Hình 3.5. Dây chuyền hàn tự động lợi bánh xe

1. Cụm tay hàn 2. Bánh xe 3. Máy hàn PANASONIC 4. Hộp giãm tốc 5. Dây coroa

3 4 5

1

2

Bảng 3.4. Quy cách và thiết bị dây truyền hàn tự động Chi tiết và tính năng Quy cách và thông số

ĐCĐ dẫn động băng truyền quay bánh xe

3 pha-50 Hz- loại lồng sóc Điện thế: 220/440 (V) Công suất: 40/20 (mã lực)

Cường độ: 99/68,5 (A) Tốc độ: 40  730 (v/ph)

ĐCĐ dẫn động dây hàn hiệu Motor Data (có kèm theo bộ giảm tốc)

1 pha-tần số: 0 60 Hz-Rôto: dây quấn (cổ góp) Điện thế: 32 (V)

Công suất: 1/4 (mã lực) Cường độ: 6 (A) Tốc độ: 40  160 (v/ph)

Máy hàn MILLER

3 pha-50 Hz-Loại biến thế hàn Điện thế: 220 (V)

Công suất: 3,6 (KW) Cường độ: (A) Máy hàn PANASONIC

KRII350

3 pha-50/60 Hz Trọng lƣợng 117Kg a. Máy hàn MILLER

Kết cấu kiểu biến thế hàn cách ly, phía đầu vào dùng điện nguồn 3 pha 220/380 vôn, 50Hz. Phía đầu ra là điện một chiều ( DC ) dẫn đi hàn, điện thế 20  38 vôn ( tuỳ chế độ chọn ).

Phần 1- Biến thế hàn: Gồm 6 cuộn dây riêng biệt

- Đầu vào 3 cuộn sơ cấp có thể đấu hình sao (Y) nhƣ hình 3.7a oặc cũng có thể đấu hình tam giác () nhƣ hình 3.7b Cả 3 cuộn sơ cấp có thể thay đổi số vòng dây bằng cơ cấu xoay, nhằm điều chỉnh thích hợp với điện thế nguồn.

Đầu ra 3 cuộn thứ cấp được quấn cách ly tương ứng trên 3 lõi thép từ, số vòng dây thứ cấp bằng 1/10 số vòng dây sơ cấp và cũng có cấu tạo các đầu dây nút chọn đổi số vòng, cho phép chọn điện thế hàn tuỳ ý 20  36 vôn.

Hình 3.6. Sơ đồ nguyên lý cấu tạo mối hàn

s

T

R

s1

T1

R1

s1

T1

R1 s

T

R

Hình 3.7. Biến thế hàn cách ly

a. Đấu mạng hình sao b. Đấu mạng hình tam giác Biến thế hàn

cách ly

Cuộn cảm (chấp hành tự động chỉnh Ih)

Bộ nắn dòng

Thiết bị điều chỉnh tự động

Bảo vệ và ổn định dòng hàn (cải tạo và lắp thêm)

Cấp điện đến kềm hàn

Phần 2- Thiết bị điều chỉnh đặc tính từ

Với một điện thế hàn ( Uh ) đã chọn trước cố định, thì việc tự động ổn định dòng điện hàn ( Ih ) là một yêu cầu quan trọng nhất của quá trình hàn tự động. Mọi biến động này được kiểm soát ở dòng thứ cấp ( xoay chiều ) của máy hàn trước khi vào bộ nắn dòng. Muốn vậy thông qua điều chỉnh đặc tính từ của lõi thép 3 cuộn cảm L1, L2

và L3 ( tương ứng 3 pha ), bằng cách can thiệp vào mức độ bão hoà từ của lõi thép khi Ih vì bất cứ lý do nào có xu hướng tăng hay giảm quá trị số ấn định.

Một phần của tài liệu Thuyết minh đề tài tốt nghiệp: Sửa chữa các chi tiết bộ trục bánh xe đầu máy D9E, D13E và D19E (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)